NGHỀ VIẾT VĂN - Trang 151

[36]

Thứ nước đó có tính-cách rất mát.

[37]

Thế kỷ 18 và nhất là thế kỷ 17, y học phương Tây chưa tiến,

các y sĩ thường dùng phép chích máu để chữa nhiều thứ bệnh. Khi
mới chích, bệnh nhân thấy dễ chịu được một chút.

[38]

Một họa sĩ.

[39]

Trích trong cuốn Luyện văn của tác giả.

[40]

Các tác giả thường viết vội lên giấy, đưa cho ấn công sắp chữ

rồi mới sửa trên ấn cảo.

[41]

Ở nước ta không ấn công nào chịu như vậy và hiện nay (1968)

nhiều nhà in không cho tác giả sửa lại ấn cảo nữa vì không có người
để sai vặt.

[42]

Nếu gởi cho nhà xuất bản đọc thì chỉ cần gởi một bản thôi.

[43]

Người chuyên sửa ấn cảo, tiếng Pháp là correcteur, ta quen

gọi là thầy cò.

[44]

Tiếng Pháp là corps, có thể dịch là khổ chữ được, những ấn

công đã gọi quen là “co”.

[45]

Tác giả đoạn đó.

[46]

Trên báo, in là nghe.

[47]

Sáu năm trước, một nhà xuất bản bảo tôi: “ông không biết

bán văn của ông”. Càng suy nghĩ tôi càng nhận bài học đó quý giá.

[48]

Tôi chỉ biết có một nhà cầm bút được nhà báo cầu hợp tác, lại

được một số tiền khá lớn, là Tản-Đà. Hồi An-Nam tạp chí mới đình
bản, Tản-Đà vào Saigon, định xuống Vĩnh Long mượn một số tiền
để về Bắc trả nhà in, thì một hôm gặp Diệp văn Kỳ ở đường Catinat,
Diệp văn Kỳ từ trước chỉ nghe danh thi sĩ, lần đó mới biết mặt, mà
khi hay thi-sĩ đương túng tiền, tặng ngay hai trăm đồng để thi sĩ về

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.