Thucydides thường được coi là người đầu tiên và cũng là một trong những người vĩ đại
nhất trong số các sử gia theo khuynh hướng thực tế khắt khe, nhưng F.M Cornford đã chứng minh
trong cuốn
Thucydides Mythistoricus
rằng toàn bộ cách trình bày đề tài của ông bị điều khiển bởi
những mối liên hệ ngầm với ngành bi kịch Hy Lạp đương thời.
“Không còn cách nói nào dễ hiểu hơn sao?” Horatio hỏi. Nó có nghĩa là “giống người da
trắng có tóc vàng, mắt xám và cái đầu dài” - ghi chú của người biên tập.
Văn hào Bernard Shaw đồng ý với người Hy Lạp cổ về vấn đề này. Các độc giả đọc lời mở
đầu của tác phẩm Hòn đảo khác của John Bull hẳn còn nhớ rằng, ông đã dè bỉu “chủng tộc Celtic” và
giải thích những dị biệt giữa người Anh và người Ireland là do sự khác biệt của khí hậu trên các hòn
đảo của họ.
Trích Hippocrates:
Những ảnh hưởng của khí quyển, nước và vị trí địa lý,
chương 13 và
24, Toynbee, A.J dịch:
Quan điểm lịch sử Hy Lạp cổ từ Homer đến thời đại Heraclius, tr. 167-8.
Trích ngài James Jeans:
Vũ trụ huyền bí, tr. 1 và 2.
Means, P.A:
Các nền văn minh cổ xưa trên dãy Andes, tr. 25-6.
Trích
Faust
của Goethe, 11.1692-1706 (bản dịch của John Anster).
Trích Huntington, Ellsworth:
Nền văn minh và khí hậu, trang 405-6.
Trích Childe, V.G:
Phương Đông cổ kính, chương II.
Trích
Ibid, trang III.
Trích Ngài William Garstin:
Tường thuật trên thung lũng thượng sông Nile, 1904, tr. 98-9.
Trích Childe, V.G:
Phương Đông cổ kính, tr. 10-11.
Trích Spinden, H.J:
Các nền văn minh cổ ở Mexico và Trung Mỹ, trang 65.