Chúng ta hãy tạm bỏ qua phần thảo luận của tác giả Toynbee ở phần trước của cuốn sách,
về câu hỏi liệu nền văn minh thung lũng Indus này có phải là một phân nhánh, hoặc một thuộc địa
của nền văn minh Sumer hay không. Ông đã để ngỏ câu hỏi này, nhưng phần II đã coi “nền văn minh
thung lũng Indus” là một phần của xã hội Sumer. (Người biên tập)
Tác giả Toynbee đặt tựa phần này là
χαλεπὰ τὰ καλά (Tiếng Hy Lạp. The
good/beautiful things [are] difficult [to attain])
; Nghĩa là “Vẻ đẹp của khó khăn” hay
“Ngọc bất trác, bất thành khí”. (Người biên tập và người làm ebook)
Trích Still, John:
Nghiên cứu rừng già, trang 74-5.
Trích Ibid., tr. 76-7.
Đây là một trong những “nền văn minh bị cầm tù” sẽ được trình bày sau.
Xem tr. 164
.
(Chú thích của người làm ebook: Số trang ở đây có thể là số trang ở bản in bằng ngôn ngữ gốc. Mình
đã đối chiếu với số trang ở bản in tiếng Việt thì thấy không có nội dung tương ứng. Trong sách có
một vài chỗ đều như vậy.)
Tức là tác giả Toynbee, đối tượng của đại từ nhân xưng này trong suốt cuốn sách (không
phải là biên tập viên).
Điều này ngày nay không còn đúng nữa, vì chính quyền Mussolini đã để lại một di tích
hiếm hoi đáng kính trọng và trường tồn, kết quả của những nỗ lực không mệt mỏi để cải tạo vùng đất
này cho con người.
Herodotus, Cuốn IX, chương 122.
Drummond, H.:
Phi châu nhiệt đới, tr. 55-6.
Trích Herodotus, cuốn IV, chương 144.
Trích Polybius, cuốn IV, chương 38.
Herodotus, cuốn II, trang 104, và Cuốn VII, trang 89.