NGUỒN GỐC MÃ LAI CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM - Trang 689

Mã Lai: Bônga Việt Nam: Bông Chàm: Bơngư

Mã Lai: Sôngai Việt Nam: Sông Chàm: Krong

Mã Lai: Tangan Việt Nam: Tay Chàm: Tangưl

Có nhiều danh từ Mã Lai bị Chàm bỏ mất luôn như Gunông và Phunông

họ không biến thành Non thành Gò nổng như ta, mà nói là Chớ, một danh
từ của chủng Mê-la-nê.

Không ai hiểu tại sao các ông Tây nhận diện được Chàm là Mã Lai, qua

ngôn ngữ, mà không nhận diện được ta. Vâng, họ chỉ nhận diện được Chàm
là Mã Lai, nhờ ngôn ngữ, chớ không nhờ chứng tích nào khác cả, trước
cuộc đối chiếu kiến trúc Mã Lai và Chàm của ông Claeys.

Biểu số 54

Việt Nam: Mái (Giống cái của loài cầm)
Sơ Đăng: Maai (Vợ)
Cao Miên: Maai (Cung phi)
Gia Rai: Amaai (Chị cả)
Bà Na: Mmaai (Chị cả)
Bà Na: Maai (Cô dâu)
Khả Lá Vàng: Prmay (Con gái)
Chàm: Cà May (Đàn bà)

Trong xã hội Chàm, người Mã Lai đợt II chiếm đa số, nhưng danh từ

May lại là danh từ của Mã Lai đợt I chớ người Nam Dương, đàn bà họ nói
Wanita, còn người Đa Đảo nói là Wahinê.

Xin nhắc rằng ở Bắc Chiêm Thành, tức Lâm Ấp, Mã Lai đợt I đa số tuyệt

đối, mặc dầu chính Mã Lai đợt II lập quốc.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.