Khả: Mè (Mẹ của người)
Mã Lai Java: Emak (Mẹ. Chữ E đọc
nuốt phân
nửa, chỉ còn nghe là Mak).
Biểu số 56
Việt Nam: Mợ (Vợ của cậu)
Gia Rai: Kmơi (Đàn bà)
Khả văn minh: Mơ (Mẹ)
Kơyong: Mơ (Mẹ)
Bà Na Gôlar: Mơ (Chị cả)
Bà Na Halong: Mơ (Chị cả)
Sơ Đăng: Moo (Mẹ)
Biểu số 57
Gia Rai: Mi (Mẹ). Đừng lầm với Mi là Mày của Bà Na và của
Việt Nam.
Bà Na: Mi-i (Em dâu). Đừng lầm với Mi là Mày chỉ có một
chữ I.
Biểu số 58
Việt Nam: Nạ (Mẹ có nhiều con: Chờ Nạ thì má đã
sưng).
Việt Nam Trung Cổ: Ang Nà (Tự điển Huỳnh Tịnh Của =
Mẹ)
Gia Rai: Ina (Mẹ)
Chàm: Ina (Mẹ)
Ra Đê: Ana (Mẹ)
Cổ ngữ Tây Âu: Nả (Mẹ)
Nhựt Bổn: Onna (Đàn bà)
Mã Lai Sumatra: Jnang (Mẹ)
Bằng vào danh từ miền Nam Ang Nà của Tự vị Huỳnh Tịnh Của, ta biết
chắc rằng cách đây một trăm năm, người Việt miền Nam chưa dùng danh từ