NGUỒN GỐC MÃ LAI CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM - Trang 722

Sơ Đăng: Harak Lao

(Hắc của người Lào)

Bắc Việt: Hắc Lào

Biểu số 131

Việt Nam: Lạ
Mã Lai Á: Lu ạ
Mã Lai Sumatra: Lahi
Môn, Miến: Lạ

Chúng tôi có ám chỉ đến lối đọc tiếng Lạ của tài tử Anh Tuấn (gốc miền

Bắc) trong Tivi. Ông ấy đọc là Lạ-a (hai âm). Mà như vậy là đúng với gốc
Mã Lai Lu-Ạ (hai âm), tức tài tử đó đọc theo cổ Việt vốn là nhị âm, còn ta
thì độc âm hóa tiếng Lu-Ạ thành Lạ.

Hai ngàn năm đã qua rồi, mà sự độc âm hóa của Mã Lai ngữ trong xã hội

Việt Nam chưa hoàn thành và còn để lại dấu đây đó, nơi ông Anh Tuấn.

Biểu số 132

Việt Nam: Mưa

Mạ: Mui
Mường: Mừa
Khả Lá Vàng: Mừa

Biểu số 133

Việt Nam: Mây
Mường: May
Cao Miên: Mêk (cũng có nghĩa là Trời)
Cổ ngữ Ba Thục: Mui
Thái: Mek

Trên đây là danh từ của nhóm Mã Lai lưỡi rìu tay cầm, gốc Hoa Bắc dưới

đây là danh từ của nhóm Mã Lai lưỡi rìu hình chữ nhựt gốc Hoa Nam.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.