72
Tỷ lệ B/F
85,7 (40,9)
523 (21111)
*( ) một tháng sau khi cấy
Của M. Kobayashi, 1985 (Vi sinh vật và chất hữu cơ)
6.2. Hệ thống canh tác thay thế
Để khắc phục khó khăn về dịch bệnh và thiếu chất dinh dưỡng vi lượng, ta rất cần
một hệ thống canh tác thay thế. Đương nhiên bắt buộc phải tránh chuyên canh.
Người ta có thể tìm ra một vài phương án thay thế từ các phương thức canh tác cổ
truyền địa phương. Hệ thống canh tác thay thế bao gồm:
1) Đa canh
2) Luân canh
3) Canh tác hỗn hợp
Để tiến hành một hệ thống canh tác thay thế, người nông dân cần hiểu về cách phân
loại cây. Tất cả cây trồng được phân loại theo thực vật học, tuy nhiên thường khó
để giải thích cho nông dân hiểu về cách phân loại theo họ đó. Có lẽ ta nên phân loại
cây trồng theo hình bề ngoài và hình dáng của thực vật.
Một cách phân loại thay thế
Cây ngũ cốc
cây họ lúa, lúa mì, ngô v.v…
Cây họ đậu
Cây họ đậu, cây đậu Ấn Độ, đậu đen, đậu tròn, đậu đũa v.v…
Cây ăn lá
Cây ăn lá, bắp cải, súp lơ, rau dền. đậu phộng Ấn Độ, đậu phộng thường v.v…
Cây lấy rễ
Là cây có hệ rễ hoặc thân cây dưới mặt đất có thể ăn được như khoai tây, khoai