NHỮNG CUỘC PHIÊU LƯU TRONG KINH DOANH - Trang 64

như sau:</p>

<blockquote class="calibre7"><p class="no-indent">Kể từ khi

thành lập Phòng M-E-L<a href="note:" title="24. M-E-L viết tắt

của: Mercury-Edsel-Lincoln. (BT)"><sup

class="calibre4">24</sup></a> tại công ty Ford Motor, chúng tôi

đã phân tích với một sự quan tâm sâu sắc tới tiến độ bán Edsel.

Chúng tôi nghĩ trong năm tháng kể từ khi ra mắt, doanh số bán

Edsel đã tăng hơn doanh số bán trong năm tháng đầu tiên của bất

kỳ thương hiệu xe hơi mới toanh nào khác từng được tung ra lưu

thông trên đường phố Mỹ... Tốc độ phát triển đều của Edsel có

thể là khởi nguồn của sự hài lòng và một động cơ lớn cho tất cả

chúng ta.</p></blockquote>

<p class="calibre2">Tuy nhiên, so sánh của Nance gần như không

có ý nghĩa, bởi không một nhãn xe mới toanh nào từng được tung

ra thị trường một cách khoa trương như vậy, với giọng điệu tự

tin đầy vẻ giả tạo như kiểu “thùng rỗng kêu to”.</p>

<p class="calibre2">Rất có thể Nance chưa bao giờ chú ý tới một

bài viết của S. I. Hayakawa, nhà ngữ nghĩa học, được in vào mùa

xuân năm 1958 trong tạp chí quý <em class="calibre5">ETC:</em>

ETC: <em class="calibre5">A Review of General Semantics</em>

(Phê bình ngữ nghĩa học đại cương) dưới tiêu đề: “Vì sao Edsel

thất bại thảm hại?” Hayakawa, nhà sáng lập và biên tập viên của

<em class="calibre5">ETC</em>, giải thích trong đoạn mở đầu

rằng ông xem xét chủ đề này từ nhãn quan của ngữ nghĩa học đại

cương bởi xe ô tô giống như từ vựng, là những “biểu tượng...

quan trọng trong văn hóa Mỹ”, và tiếp tục lập luận rằng sự thất

bại của Edsel có thể được quy cho các giám đốc điều hành của

công ty Ford, những người đã “nghe quá lâu từ những người

nghiên cứu động lực”; trong nỗ lực cho ra một chiếc xe thỏa mãn

những ảo tưởng về giới của khách hàng và những đối tượng tương

tự của họ đã không thể mang lại phương tiện vận chuyển thực

dụng và hợp lý, do đó sao nhãng đi “nguyên tắc thực tế”.</p>

<p class="calibre2">“Những gì mà nhà nghiên cứu động lực đã

không nói với khách hàng của họ... là chỉ có những người bị tâm

thần và loạn thần kinh nặng mới để lộ ra những điều phi lý và

ảo tưởng đền bù của họ,” Hayakawa lên án Detroit mạnh mẽ và nói

thêm: “Vấn đề với việc bán ra các món đắt đỏ ‘thỏa mãn tượng

trưng’, ví dụ như chiếc... Edsel ái nam ái nữ... chẳng hạn là

cuộc cạnh tranh với những hình thức ‘thỏa mãn tượng trưng’ rẻ

tiền hơn, chẳng hạn như một tờ <em

class="calibre5">Playboy</em> (50 xu một bản), tiểu thuyết <em

class="calibre5">Astounding Science Fiction</em> (35 xu một

bản) và truyền hình (miễn phí).”</p>

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.