NHỮNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ KINH ĐIỂN - Trang 39

triển ưu thế độc lập của các thế lực trên có phần bị xem nhẹ. Mô hình vì thế
có thể được xếp vào loại phản ứng hơn là chủ động, và sẽ được sử dụng
hiệu quả nhất nếu kết hợp với cách tiếp cận từ trong ra ngoài. Mô hình năm
thế lực của Porter cũng được cho rằng sẽ thành công nhất khi kết hợp với lý
thuyết nguồn lực RBV (Resource-Based View) trong việc phát triển một
chiến lược hợp lý hơn.

THAM KHẢO

1. Porter, M.E. (1980) Competitive Strategy (tạm dịch: Chiến lược cạnh
tranh). New York: Free Press.

2. Porter, M.E. (1990) The Competitive Advantage of Nations (tạm dịch:
Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia). New York: Free Press. (Tái bản với
lời giới thiệu mới, 1998).

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.