NHỮNG QUY TẮC MẸ NGHIÊM KHẮC DẠY CON TỰ LẬP - Trang 132

Khi bạn nói có

với một bước nhảy
vọt tới những cuộc

vui hoặc những đòi

hỏi như thế, bạn sẽ

không thể quay đầu

lại, không thể nếu

bạn không tranh

đấu quyết liệt.

Tôi không chắc tại sao – dù tôi ngờ rằng câu trả lời có liên quan tới ý

tưởng làm con chóng lớn hơn sẽ cho chúng lợi thế khi bước vào thế giới
có nhịp sống cũng nhanh hơn (mặc dù chỉ có đôi chút khác biệt giữa
một đứa trẻ biết tất cả những bộ phim siêu anh hùng mới ra từ năm lớp
một và, từ khi vào đại học Yale). Nhưng câu trả lời của tôi đối với câu
hỏi hoang mang sao thằng bé vẫn còn xem Noggin thế? Rất đơn giản:
Sao lại không chứ?

Làm thế nào để Hãm… phanh… lại

Điều quan trọng nhất trong việc hãm

cái phanh trở- thành-người-lớn là hãy làm
những việc thiết thực. Bạn phải ra quyết
định kiểu “Mình sẽ không cho nó sô đa
hay kẹo hoặc bánh cupcake trước khi nó
hỏi xin. Còn khi nó xin ư? Ờ, chúng ta sẽ
nghĩ lại chuyện này sau.” Bạn phải vạch ra
kế hoạch: “Nếu mình mua cho chúng một
cái máy tính, mình sẽ phải đặt ra thời gian
biểu cho việc sử dụng máy tính của hai
anh em, và có thể mình bắt đầu phải sử
dụng đồng hồ bấm giờ dùng trong nhà bếp rồi đây.” Bạn phải đặt ra
những quy tắc ngắn hạn: “Con có thể xem ti vi hoặc chơi điện tử trong
khoảng thời gian từ lúc con làm xong bài tập về nhà cho đến khi chúng
ta ăn tối, nhưng không được chơi sau đó, khi chúng ta đang cùng nhau
tập đàn hoặc cùng đi dạo.” Và bạn phải đặt ra những quy tắc dài hạn:
“Đồng ý là sau này con sẽ có máy tính và những món đồ công nghệ
khác, nhưng cho đến khi con vào ký túc xá đại học, sẽ chẳng có cái máy
tính nào trong phòng con đâu, chấm hết.”

Tôi sẽ không nói ra những quy tắc cụ thể, bởi chúng phụ thuộc vào

bạn, nhưng bạn phải làm gì đó để tạo ra những quy tắc; nếu không tất cả
những gì bạn đang làm là đưa đồ đạc cho bọn trẻ và mặc chúng phá
tung nó ra. Và tất cả chúng ta đều hiểu điều đó nếu quan sát bọn trẻ với
đống quà tặng vào dịp Giáng sinh hay sinh nhật của chúng: nếu bạn đưa
những món quà cho bọn trẻ, chúng sẽ xé giấy bọc để mở gói quà ra, sau
đó ném những món đồ sang một bên và xem xem chuyện gì sắp xảy ra.

Bạn cũng phải sẵn sàng gạt bỏ hoặc lờ đi áp lực đồng đẳng với các bậc

cha mẹ khác. Bạn hỏi tại sao ư? Đúng vậy, áp lực từ các bậc cha mẹ khác
khiến
bạn cố gắng đẩy nhanh mọi thứ, khiến bạn buông xuôi, từ bỏ lập

131

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.