KINH VÔ LƯỢNG THỌ - ÂM HÁN VIỆT & CHỮ HÁN
13
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
* Tánh - Tâm - Ý
theo Đại sư Ấn Quang (vị tổ thứ 13 của Tịnh Độ tông) thì có thể
phân bi
ệt như sau: Tâm là ước lượng theo Thể để mà nói (Bản Thể sanh ra tất cả mọi
th
ứ chính là điều được nhắc đến trong triết học, tôn giáo và khoa học. Nhà bác học
Albert Einstein cho r
ằng Bản Thể chính là Nhất Thể được nói đến trong Kinh Phật).
Ý là ni
ệm lự (ý niệm rõ ràng), chính là nói tác dụng của Tâm. Tánh là luận trên
phương diện Bản Thể không biến động (không dao động) của Tâm. Nếu nói chung
chung thì thu
ật ngữ Tâm và Tánh có thể dùng chung cho nhau nhưng Ý thì chỉ có thể
ch
ỉ cho niệm lự. Vậy, Tâm và Tánh là một nghĩa. Tâm thì có Chân Tâm và Vọng
Tâm. Chân Tâm là B
ản Thể hoàn toàn không dao động, khi bị biến động thì cái Bản
Th
ể này hiện ra Vọng Tâm; cho nên Vọng Tâm không thể tách rời Chân Tâm; Vọng
Tâm thu
ộc về niệm lự; Vọng Tâm còn gọi là Thức. Vậy, Vọng Tâm là cái tâm giả
huy
ễn được biến hiện ra từ Tự Tánh thanh tịnh bị biến động.⁂
* Lu
ận Đại-Thừa Bách Pháp Minh Môn do Thiên Thân Bồ-tát soạn để giải thích
cho m
ột câu nói của Phật:
“Tất cả pháp vô ngã!”. Ban đầu, đức Phật đem vô lượng
vô biên pháp quy n
ạp thành 84.000 pháp, mỗi mỗi pháp môn này đều là con đường
có th
ể đi đến chỗ thành Phật. Vì 84.000 pháp đối với chúng sanh căn tánh ngu muội
đời sau là quá nhiều và không thể học được nên Bồ-tát Di Lặc đại từ đại bi đem
84.000 pháp quy n
ạp thành 660 pháp tạo thành bộ Lu
ận Du Dà Sư Địa. Bồ-tát Thiên
Thân th
ấy căn tánh chúng sanh càng về sau càng yếu kém và thích ngắn gọn nên đem
660 pháp trong Du Dà Sư Địa Luận quy nạp lại thành 100 pháp. 100 pháp quy nạp từ
t
ất cả pháp được chia ra như sau: M
ột là Tâm Pháp (Tâm Vương) gồm 8 thứ: Nhãn
th
ức, Nhĩ thức, Tỷ thức, Thiệt thức, Thân thức (5 thức này gọi là Ti
ền ngũ thức); Ý
th
ức (thức thứ 6, tác dụng là phân biệt), Mạt-na thức (thức thứ 7, tác dụng là chấp
trước), A-lại-da thức (thức thứ 8, tác dụng là cái kho lưu giữ tất cả mọi loại chủng
t
ử nghiệp tập khí từ vô thỉ kiếp đến nay, khi những chủng tử này gặp đủ duyên sẽ
kh
ởi tác dụng hiện hành). Chúng sanh hữu tình luân hồi sanh tử thì lúc chết A-lại-da
r
ời khỏi thân xác sau cùng và lúc nhập thai A-lại-da đến nhập thai trước tiên. Ba tế
tướng (tướng vi tế) của A-lại-da thức là: Nghiệp tướng, Chuyển tướng và Cảnh giới
tướng. Hai là Tâm S
ở Hữu Pháp gồm 51 thứ chia ra làm 6 vị là: 5 Biến hành: Tác
ý, Xúc, Th
ọ, Tưởng, Tư; 5 Biệt cảnh: Dục, Thắng giải, Niệm, Định, Huệ; 11 Thiện:
Tín, Tinh t
ấn, Tàm, Quý, Vô tham, Vô sân, Vô si, Khinh an, Bất phóng dật,
Hành x
ả, Bất hại; 6 phiền não: Tham, Sân, Vô minh, Mạn, Nghi, Bất chánh kiến; 20
Tùy phi
ền não: Phẫn, Hận, Não, Phú, Cuống, Siểm, Kiêu, Hại, Tật, Xan, Vô tàm, Vô
quý, B
ất tín, Giải đãi, Phóng dật, Hôn trầm, Trạo cử, Thất niệm, Bất chánh tri, Tán
lo
ạn; 4 Bất định: Thụy miên, Ác tác, Tầm, Tứ. Ba là S
ắc Pháp gồm 11 thứ: Nhãn,
Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân, Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp xứ sở nhiếp sắc (sắc thuộc
pháp x
ứ). B
ốn là Tâm Bất Tương Ưng Hành Pháp gồm 24 thứ: Đắc, Mạng căn,
Ch
ủng đồng phận, Dị sanh tánh, Vô tưởng định, Diệt tận định, Vô tưởng báo, Danh
thân, Cú thân, Văn thân, Sanh, Trụ, Lão, Vô thường, Lưu chuyển, Định dị, Tương
ứng, Thế tốc, Thứ đệ, Thời, Phương, Số, Hòa hợp tánh, Bất hòa hợp tánh.⁂