PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH - Trang 14

14

無量壽經 - 漢字

&

越語

N

ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!

* Lu

ận Vãng Sanh của Tịnh Độ tông cũng do Thiên Thân Bồ-tát soạn, khuyên

chúng sanh ni

ệm danh hiệu A Mi Đà Phật cầu sanh thế giới Cực Lạc. Trong bộ Luận

Vãng Sanh, B

ồ-tát Thiên Thân giảng ba thứ trang nghiêm của cõi Cực Lạc (Phật trang

nghiêm, B

ồ-tát trang nghiêm và thế giới trang nghiêm) nhập vào trong một câu pháp

thanh t

ịnh “A Mi Đà Phật”. Câu

“A Mi Đà Phật” này chính là Pháp Thân Vô Vi

(B

ản Thể), từ Bản Thể này hiện ra Y báo, Chánh báo trang nghiêm của cõi Cực Lạc.⁂

* B

ồ-tát Thiên Thân ra đời ở Ấn Độ sau khi đức Thế Tôn nhập diệt 900 năm. Ban

đầu, Thiên Thân Bồ-tát thị hiện học pháp Tiểu-thừa và hủy báng Đại-thừa. Ngài tạo
ra 500 b

ộ luận hủy báng Đại-thừa. Anh ruột của Ngài là Vô Trước Bồ-tát học pháp

Đại-thừa. Vì Vô Trước Bồ-tát biết em trai mình vô cùng thông minh Trí-huệ nhưng
l

ại đang học Tiểu-thừa và hủy báng Đại-thừa nên đã dùng pháp phương tiện chỉ điểm

khi

ến Ngài đọc một lượt Kinh Lăng Nghiêm, Kinh Hoa Nghiêm và Kinh Pháp Hoa.

Đọc xong, Ngài liền kinh hoàng tỏ ngộ, vô cùng hối hận, định lấy dao cắt lưỡi của

mình để sám hối. Vô Trước Bồ-tát thấy thế thì nói với Ngài: “Em không nên cắt lưỡi,
c

ắt lưỡi rồi có ích gì? Xưa kia, em dùng lưỡi hủy báng Đại-thừa thì nay phải dùng

lưỡi ấy tán thán và hoằng dương Đại-thừa!”. Nghe lời anh, Thiên Thân Bồ-tát soạn
ra 500 b

ộ luận tán dương Đại-thừa và đốt sạch 500 bộ luận hủy báng Đại-thừa.⁂

* Phi

ền não chướng và Sở tri chướng. Chướng nghĩa là chướng ngại che mất Tự

Tánh khi

ến Trí-huệ, Thần thông, Đức năng, Tướng hảo của Chân Tâm không hiển lộ

ra được (Chân Tâm không có sanh cũng không có diệt, chỉ là bị hai loại chướng ngại
này che m

ất). Phi

ền não chướng là tất cả Tâm sở bất thiện, là những hiện tượng tâm

lý x

ấu làm con người tạo ra vô lượng nghiệp ác của thân - khẩu - ý. S

ở tri chướng

t

ất cả những thứ ý thức được, học được,…; nói theo ngôn ngữ thông dụng thì Sở tri

chướng chính là tri thức; những tri thức này rất cần thiết cho người học Phật để làm

phương tiện đạt đến Trí-huệ của Phật chứ bản thân chúng không phải là Trí-huệ.
Trong b

ộ Kinh Kim Cang, Phật dạy nếu muốn Tự Tánh hiển lộ thì phải buông xả:

“Pháp còn phải xả huống hồ phi pháp!”. Pháp ở đây là Phật pháp; Phật pháp cũng
là pháp duyên sanh: duyên t

ụ thì sanh, duyên tán thì diệt. Phi pháp là pháp thế gian.⁂

* Phi

ền não chướng là Kiến - Tư phiền não: Kiến phiền não (Kiến hoặc) là những

cái th

ấy (kiến) sai lầm gồm 5 thứ: Thân kiến, Biên kiến, Tà kiến, Kiến thủ kiến và

Gi

ới cấm thủ kiến.

Tư phiền não (Tư hoặc) là những tư tưởng sai lầm gồm 5 thứ:

Tham, Sân, Si, M

ạn, Nghi. Duy Thức tông gọi Tư hoặc là Ngũ độn sử (5 thứ chậm

l

ụt và khó trừ) vì hành tướng của chúng rất sâu và rất mạnh; gọi Kiến hoặc là Ngũ lợi

s

ử vì hành tướng của chúng yếu hơn ngũ độn sử. Sử nghĩa là sai sử, sai khiến; chúng

mê ho

ặc sai khiến chúng sanh hữu tình tạo tác những sai lầm rồi phải nhận chịu quả

báo đau khổ. Ki

ến - Tư phiền não gọi là Chấp trước (nắm giữ, chiếm hữu, dính

m

ắc). Trần sa phiền não (Trần sa hoặc) gồm một phần là Phiền não chướng và

m

ột phần là Sở tri chướng. Trần sa hoặc là nhìn thấy phiền não của chúng sanh

nhi

ều như cát bụi rồi khởi tâm phân biệt. Tr

ần sa phiền não gọi là Phân biệt.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.