PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH - Trang 34

34

無量壽經 - 漢字

&

越語

N

ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!

sao hi

ểu nghĩa được?”. Ngài đáp: “Di

ệu lý của chư Phật chẳng dính dáng tới văn

t

ự!”. Ngài giảng Kinh Niết Bàn cho bà nghe thì bà liền khai ngộ. Bà nói với các bậc

trưởng lão trong thôn rằng: “Đây là người có Đạo, rất nên cúng dường”. Mọi người
b

ảo nhau sửa chữa lại ngôi chùa cổ đã hư nát và mời Ngài ở đó. Ngài ở đó được

kho

ảng 9 tháng thì có bọn ác nhân tìm đến, Ngài phải trốn vào rừng núi; lại bị bọn ấy

đốt cháy rừng núi; Ngài phải ẩn thân nơi kẽ đá để thoát nạn; nay còn dấu vết ngồi

trên đá và dấu lằn áo trên đá, người đời gọi đá ấy là “đá tị nạn”.

4. Tâm t

ừ bi không sát sanh. Ngài nhớ lời Ngũ tổ dặn nên đến ẩn nương nơi huyện

T

ứ Hội. Ở đây, Ngài gặp và ở chung với những người thợ săn. Họ thường bảo Ngài

coi gi

ữ lưới săn. Khi Ngài th

ấy động vật lọt vào lưới thì đem thả ra hết. Ăn cơm

v

ới thợ săn thì Ngài ch

ỉ ăn rau trong nồi nấu thịt, có người hỏi thì Ngài nói mình

ch

ỉ ăn rau. Ngài ở trong phường thợ săn 15 năm, chịu đựng rất nhiều khổ nhục.

5. H

ộ trì Chánh Pháp. 15 năm trôi qua, vì mọi người đã quên chuyện Ngũ tổ trao y

bát cho Ngài nên Ngài mu

ốn hoằng pháp lợi sanh. Ngài đi đến chùa Pháp Tánh tại

Qu

ảng Châu. Hôm ấy, Pháp sư Ấn Tông đang giảng Kinh Niết Bàn thì một luồng gió

m

ạnh thổi động lá phướn, mọi người đều thấy, một vị Tăng nói: “Gió động!”. Một vị

Tăng khác nói: “Phướn động!”. Hai vị Tăng nói qua nói lại chẳng dứt. Thấy thế, Ngài

bước đến nói rằng: “Không phải gió động, cũng chẳng phải phướn động, ấy là tâm
c

ủa quý thầy động mà thôi!”. Mọi người nghe nói đều kinh ngạc, Pháp sư Ấn Tông

th

ấy vậy liền mời Ngài ngồi lên giảng tòa và hỏi những nghĩa lý huyền ảo, đều được

Ngài tr

ả lời trôi chảy với ngôn ngữ giản dị, nghĩa lý thích hợp không lấy từ văn tự.

Pháp s

ư Ấn Tông nói: “Hành giả chẳng phải là người thường, đã lâu tôi có nghe nói

y bát c

ủa Ngũ tổ đã truyền cho Lục tổ về phương nam, có phải là về tay hành giả

không?

”. Ngài trả lời:

“Tôi không dám!” (thái độ của Ngài rất khiêm hạ). Pháp sư

Ấn Tông liền làm lễ trước Ngài và xin Ngài bày y bát ra để đại chúng được chiêm
bái. Sau khi th

ấy y bát rồi, Ấn Tông lại hỏi: “Đức Huỳnh Mai sau khi phó chúc rồi,

Ngài truy

ền thọ như thế nào?”. Ngài đáp: “Ngũ tổ không truyền thọ chi cả, chỉ có

lu

ận môn thấy Tánh thành Phật, Ngài chẳng luận pháp Thiền-định và pháp giải thoát”.

Ấn Tông hỏi: “Sao chẳng luận pháp Thiền-định và pháp giải thoát?”. Ngài đáp: “Vì
hai pháp

ấy chẳng phải là Phật pháp, Ph

ật pháp là pháp không hai!”. Ấn Tông nói:

“Phật pháp là pháp chẳng hai nghĩa là sao?”. Ngài đáp: “Thầy giảng Kinh Niết Bàn

đã hiểu rõ Ph

ật Tánh tức pháp chẳng hai của Phật pháp. Ví dụ như Cao Quý Đức

Vương Bồ-tát thưa với Phật rằng: ‘Người phạm bốn điều trọng cấm (dâm dục, trộm

cướp, giết hại sanh mạng và nói bốn điều vọng ngữ), làm năm điều đại nghịch (giết
cha, gi

ết mẹ, giết A-la-hán, phá hoại chúng Tăng hòa hợp, khởi ác ý mong làm hại

Ph

ật) thì thiện căn và Phật Tánh có bị đoạn diệt chăng?’. Phật đáp rằng:

‘Thiện căn

có hai th

ứ: một là thường, hai là vô thường; còn Phật Tánh chẳng phải thường,

ch

ẳng phải vô thường cho nên Phật Tánh không đoạn diệt, ấy gọi là pháp chẳng

hai”. Ấn Tông nghe Ngài giảng thì vui mừng chắp tay thưa rằng: “Sự giảng kinh của

tôi như gạch bể ngói vỡ, sự luận nghĩa của Ngài cũng như vàng ròng”.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.