PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH - Trang 35

KINH VÔ LƯỢNG THỌ - ÂM HÁN VIỆT & CHỮ HÁN

35

N

ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!

Pháp sư Ấn Tông là người giảng kinh rất nổi tiếng trong vùng, ông có địa vị rất cao.

Ân sư Thích Tịnh Không giảng rằng sau khi

Ấn Tông thế phát cho Huệ Năng xuất

gia thì l

ại bái ngược Huệ Năng làm thầy, ngay lập tức địa vị của Huệ Năng liền

vượt trội, rất có lợi cho việc hoằng dương Phật pháp phổ độ chúng sanh. Vì nếu
d

ựa vào bản thân Ngài thì ít nhất phải mất mười năm đến hai mươi năm mới có được

địa vị như vậy. Cho nên,

công đức của Lục tổ đã làm trong một đời thì Pháp sư

Ấn Tông có một nửa. Pháp sư Ấn Tông hộ pháp cho Lục tổ. Nếu là kẻ tâm địa
nh

ỏ mọn đố kỵ thì khi thấy Lục tổ hơn mình sẽ tìm cách làm hại Ngài.

6. Th

ọ trì đọc tụng kinh điển Đại-thừa rất quan trọng, phương pháp thọ trì đọc

t

ụng kinh là 10 năm chỉ học một bộ kinh không được thay đổi, “một môn thâm

nh

ập huân tu lâu dài” (Chúng ta tu Tịnh Độ thì học Kinh Vô Lượng Thọ, đây là

b

ộ Kinh Trung Chi Vương của toàn bộ Phật pháp; đọc tụng ít nhất 3000 bộ

trong 10

năm, chuyên tâm nghe giảng Kinh Vô Lượng Thọ và thực hành giáo lý

trong

Kinh Vô Lượng Thọ vào đời sống hàng ngày không để gián đoạn). Tỳ-

kheo-ni Vô T

ận Tạng được khai ngộ do bà có nền tảng công phu chuyên tâm thọ trì

m

ột bộ Kinh Niết Bàn rất nhiều năm, Lục tổ chỉ cần điểm hóa trên nền tảng công phu

ấy thì bà khai ngộ. Một ngày nọ, có một vị Thiền sư tên là Pháp Đạt đến thỉnh pháp
v

ới Lục tổ; ông thọ trì đọc tụng bộ Kinh Pháp Hoa 10 năm nhưng chưa khai ngộ, ông

đến lạy Tam Bảo thì Lục tổ thấy rất rõ trán ông không chạm đất, liền hỏi: “Ông có

điều gì đáng kiêu ngạo?”. Ông ấy nói: “Tôi đọc tụng 3000 bộ Kinh Pháp Hoa rồi

nhưng chưa khai ngộ”. Kinh Pháp Hoa rất dài (28 phẩm), nếu mỗi ngày tụng 1 bộ thì

cũng mất 10 năm! Lục tổ nói: “Ông đọc kinh nhiều như thế chắc đã thuộc, ông thử

đọc ta nghe xem!”. Thiền sư Pháp Đạt đọc xong phẩm 2 là phẩm “Phương Tiện” thì
L

ục tổ nói: “Không cần đọc nữa! Ta hiểu toàn bộ kinh rồi!”, liền giảng cho Thiền sư

Pháp Đạt nghe, nghe xong ông liền khai ngộ, khi lạy Tam Bảo thì trán chạm đất.

7. M

ột số lời dạy:

* T

ọa (ngồi) thiền là đối với cảnh giới bên ngoài thì tâm niệm chẳng khởi lên gọi là

t

ọa; đối với bên trong thì thấy Tự Tánh mình chẳng động gọi là thiền. Thi

ền-định

bên ngoài lìa t

ất cả các tướng (không dính hình tướng) gọi là thiền; bên trong tâm

ch

ẳng loạn (không động) gọi là định.

* Gi

ới - Định - Huệ: Giới là ngăn ngừa không cho tạo các nghiệp ác; tức là tịnh thân,

t

ịnh khẩu, tịnh ý.

Định là ngoài không nhiễm trần cảnh, trong không tán loạn; trong

ngoài v

ắng lặng. Hu

ệ là tâm địa trống không, trong sạch, niệm niệm thấy Tự Tánh,

tâm địa quang minh soi thấu muôn vật (vạn pháp).

Định - Huệ (Thiền-định và Trí-

hu

ệ) vốn là Nhất Thể chẳng phải hai; định là thể của huệ, huệ là dụng của định;

trong

định có huệ, trong huệ có định.

* Ngài nói:

Nh

ững lời ta thuyết pháp từ lúc ở chùa Đại Phạm đến ngày nay phải biên

chép l

ại mà lưu hành và phải để nhan đề là Pháp B

ảo Đàn Kinh!”.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.