38
無量壽經 - 漢字
&
越語
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
tông chuy
ển sang niệm Phật cầu sanh Cực Lạc, khi họ vừa đến thế giới Cực Lạc thì
th
ấp nhất là chứng địa vị Pháp Vân Địa Bồ-tát, đây là Đại Thánh, tức là địa vị rất gần
v
ới quả Phật viên mãn. Cho nên, xưa nay có rất nhiều tổ sư đại đức trong Thiền tông
sau khi khai ng
ộ thì chuyển hướng chuyên tâm niệm Phật cầu sanh Cực Lạc nhằm
nhanh chóng viên mãn thành Ph
ật. Trong bộ Kinh Hoa Nghiêm, đến bậc Đẳng Giác
B
ồ-tát như Bồ-tát Phổ Hiền và Bồ-tát Văn Thù Sư Lợi đều không ở lại thế giới Hoa
T
ạng của đức Phật Tỳ Lô Giá Na mà đều phát nguyện niệm A Mi Đà Phật cầu sanh
th
ế giới Cực Lạc. Hai vị Bồ-tát này còn dẫn tất cả Bồ-tát ở thế giới Hoa Tạng đi theo.
Nh
ờ uy thần bổn nguyện không thể nghĩ bàn của A Mi Đà Phật gia trì mà từ
người căn tánh tối thượng thừa cho đến người căn tánh hạ liệt, từ Đẳng Giác Bồ-tát
cho
đến chúng sanh A-tỳ địa ngục nếu biết Tín - Nguyện - Trì Danh (trì niệm danh
hi
ệu A Mi Đà Phật) thì đều bình đẳng được vãng sanh về thế giới Cực Lạc đảm bảo
ch
ắc chắn một đời nhanh chóng thành Phật. Trong rất nhiều kinh điển, Phật A Mi Đà
và chư Phật mười phương đều bảo chứng cho điều này!
Sơ tổ Tịnh Độ tông là Đại sư Huệ Viễn, Ngài kiến lập Đạo tràng niệm Phật
đầu tiên - Đạo tràng Lô Sơn Đông Lâm, chính là dựa vào bộ Kinh Vô Lượng Thọ.
123 người trong Đạo tràng này niệm Phật đều vãng sanh Cực Lạc không sót một
người! 123 vị Bồ-tát A-duy-việt-trí, chính là 123 vị Phật, thật rất phi thường! Khi đó
b
ộ Kinh Phật Thuyết A Mi Đà và bộ Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật đều chưa được
phiên d
ịch ở Trung Hoa. Mỗi đời Tổ sư của Tịnh Độ tông đều độ vô số chúng sanh
h
ữu tình (không chỉ có con người mà còn có quỷ thần, súc sanh, cõi trời, Thánh nhân
Ti
ểu thừa,…) vãng sanh Cực Lạc thành Phật. Tổ sư của Tịnh Độ tông có rất nhiều vị
là chư Phật và chư Đại Bồ-tát tái sanh, những vị Tổ sư tiết lộ ra thân phận của mình
ch
ỉ là số ít, ví dụ như: Nhị tổ Thiện Đạo và Lục tổ Diên Thọ đều là Phật A Mi Đà tái
sanh, Th
ập tam tổ Ấn Quang là Bồ-tát Đại Thế Chí tái sanh, v.v… Chúng ta có hiểu
được thông suốt như vậy thì mới biết pháp môn Tịnh Độ quý giá không gì sánh bằng!
Chú thích:
Danh xưng Đại sư hay Đại Đạo sư chỉ dùng cho đức Phật. Các vị Bồ-tát
Đẳng Giác như Phổ Hiền Bồ-tát, Quán Thế Âm Bồ-tát,... đều không dám xưng mình
là Đại sư. Văn Thù Sư Lợi Bồ-tát nhìn thấy Đại-sư phải đảnh lễ 3 lạy, đi nhiễu bên
ph
ải 3 vòng (đây là thường thức Phật học); cho nên không được tự xưng hoặc gọi
người khác là Đại sư. Tổ sư của tất cả các tông trừ Tịnh Độ tông ra đều có truyền
th
ừa. Thiền tông thì xưng là Thiền sư, Luật tông thì xưng là Luật sư, v.v... đều không
dám xưng là Đại sư. T
ổ sư của Tịnh Độ tông là ngoại lệ, được mọi người trong
nhà Ph
ật gọi là Đại sư vì Ngài dùng pháp môn Tịnh Độ độ được tất cả chúng
sanh bình đẳng thành Phật viên mãn là không khác với chư Phật. Tổ sư Tịnh Độ
t
ông được suy tôn sau khi Ngài viên tịch, bốn chúng đệ tử trong nhà Phật đều công
nh
ận Ngài có công lao to lớn với Tịnh Độ tông, với Phật Pháp và cảnh giới tu hành
ch
ứng ngộ của Ngài rất cao siêu nên tôn Ngài làm Tổ sư một đời của Tịnh Độ tông.⁂