PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH - Trang 745

KINH VÔ LƯỢNG THỌ - ÂM HÁN VIỆT & CHỮ HÁN

745

N

ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!

* Bán già, có hai cách:

Hàng ma t

ọa: gác bàn chân mặt lên đùi bên trái (như ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ-tát).

Ki

ết tường tọa: gác bàn chân trái lên đùi bên mặt (như ngài Phổ Hiền Bồ-tát).

Trong ba cách ng

ồi, khi ngồi phải tập cho đầu gối đồng sát xuống chiếu như nhau,

hai mông cùng ch

ịu đều như nhau thì mạch máu không bị cấn, chân không bị tê, cũng

không nên dùng n

ệm quá dày. Một điều nên để ý, là thường lúc ban sơ, khi vừa ngồi

ki

ết già hay nghe một chân nặng một chân nhẹ. Để sửa chữa khuyết điểm đó, chỉ có

m

ột cách là dùng hai tay chống xuống chỗ ngồi để nâng toàn thể thân lên và hạ bên

chân hay mông nh

ẹ xuống trước, bên nặng xuống sau, đôi ba lần thì hai chân hoặc

hai mông s

ẽ đều, không còn cảm tưởng nặng nhẹ nữa.

Tay:

Hai bàn tay để ngửa, bàn tay mặt đặt lên trên bàn tay trái, vừa sát bụng và để

nh

ẹ trên hai bàn chân, hai đầu ngón tay cái đâu lại (Tam-muội ấn). Phương pháp để

bàn tay như vậy, theo cổ đức nói, làm cho điện lực trong thân lưu thông đều đặn,
không bi

ến thoát ra ngoài, giúp cho tâm dễ an ổn.

Lưng: Tay chân đều đâu vào đó rồi, phải lay chuyển thân thể độ ba, bốn lần cho được
ung dung và ph

ải giữ xương sống ngay thẳng, chẳng khác nào một cây cột đối với cái

nhà. N

ếu cột xiêu thì nhà đổ vậy.

Đầu, cổ: Đầu và cổ cũng phải giữ cho ngay, nhưng không được ngước thẳng quá.

M

ắt: Mắt hơi nhắm lại, để chỉ còn thấy tướng trắng hay sáng sáng bên ngoài thôi,

đừng mở hẳn sẽ tán loạn; mà cũng đừng nhắm hẳn sẽ bị hôn trầm.

Mi

ệng: Miệng phải ngậm lại, chót lưỡi để trên chân răng hàm trên, răng phải để cho

thong th

ả, đừng cắn cứng lại, nhờ đó hơi thở sẽ nhẹ nhàng.

2. Điều tức:

Khi thân đã nghiêm chỉnh rồi, bấy giờ hành giả mới bắt đầu thở ra nhẹ nhàng

nhưng cho dài, tâm nghĩ tất cả ô trược trong thân đều tựa theo không khí mà ra ngoài
h

ết. Đến khi hít vô cũng phải nhẹ nhàng và cho dài, nghĩ bao nhiêu điều thanh tịnh

bên ngoài đều vào trong hết. Làm như vậy được hai ba lần hay đến năm bảy lần nếu
c

ần, cho trong thân được khoan khoái. Sau đó phải giữ hơi thở nhẹ nhàng thong thả,

suông êm, dài ng

ắn cho quân bình.

Nên để ý, khi điều hòa hơi thở, hành giả thường gặp hai lỗi sau:

a. Phong tướng: tức là hơi thở ra hít vào, nghe có tiếng gió, do vì hơi thở quá mạnh.

b. Suy

ễn tướng: tức là tuy thở ra vào không nghe tiếng nhưng lại gấp rút hoặc rít sáp

không thông.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.