792
無量壽經 - 漢字
&
越語
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
hình th
ức tương tợ đều thuộc về các loại này, đều không ăn được, không được dùng
làm gia v
ị. Như loại hành, thời hành tây, hành tàu, v.v…. cũng đều cấm, chớ chẳng
ph
ải chỉ cấm hành ta thôi. Người ăn ngũ tân có các điều tổn: ăn sống thêm lòng nóng
gi
ận, ăn chín thêm lòng dâm dục, miệng và mồ hôi tanh, các thiên thần xa tránh, các
ác qu
ỷ ưa gần, tụng kinh trì chú không linh, không phước, …
(40)
Tám Phước Điền: [1] Phật, [2] Thánh nhơn, [3] chư Tăng, [4] Hòa thượng, [5]
A-xà-lê, [6] cha, [7] m
ẹ, [8] người bịnh.
(41)
Người bán quan tài, bán đồ đụng thây chết, v.v… ắt muốn bán được chạy, được
nhi
ều, không khỏi có quan niệm trông cho nhiều người chết nên thành tội. Trái lại,
n
ếu bố thí quan tài, v.v… thời được phước rất lớn.
(42) T
ừ tháng 4 đến tháng 9, giống sanh vật nhỏ như kiến, trùng, v.v… sanh sản rất
nhi
ều, nên không cho thiêu đốt cỏ cây. Trong đây cháy lan đến của người khác trong
trường hợp tình cờ vô ý nên thuộc tội khinh. Nếu cố ý thời thuộc tội trọng thứ hai. Cố
ý cho ch
ết sanh vật thời thuộc tội trọng thứ nhứt.
(43)
Đem giáo pháp Tiểu-thừa, v.v… dạy cho người với tâm ác, tâm giận đó là muốn
h
ại người cho mất lợi ích về Đại thừa, nên phạm tội. Nếu vì theo tiểu cơ mà truyền
ti
ểu giáo thì không phạm.
(44) Trong gi
ới này, nương quyền cậy thế bức người lấy của, v.v… chỉ trong phạm
vi thâu thu
ế nặng, cho vay nặng lãi, tiền đất tiền nhà quá cao, v.v… Nếu thật bức
người mà sang đoạt thì thuộc tội trọng thứ hai.
(45) T
ất cả các kinh của Đức Phật thuyết giáo, chia ra từng loại thì có 12 phần:
[1]
“Trường hàng” (văn xuôi)
[2]
“Trùng tụng” (văn vần lặp lại những điều đã giảng)
[3]
“Cô khởi” (văn vần đi riêng)
[4]
“Nhân duyên” (gợi Phật thuyết pháp, cũng gọi là Duyên khởi)
[5]
“Bổn sanh” (những đời trước của Phật, của Bồ-tát)
[6]
“Bổn sự” (những việc trong đời quá khứ của Phật, Bồ-tát)
[7]
“Vị tằng hữu” (sự hay lý nghĩa làm chúng ngạc nhiên vì thuở giờ chưa từng có)
[8]
“Tỉ dụ” (mượn dụ để chỉ Pháp)
[9]
“Luận nghị” (biện luận chánh nghĩa)
[10]
“Tự thuyết” (không ai thưa thỉnh, Phật tự giảng nói)