PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH - Trang 795

KINH VÔ LƯỢNG THỌ - ÂM HÁN VIỆT & CHỮ HÁN

795

N

ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!

Sáu ngày trai trong m

ỗi tháng: 8, 14, Rằm (15), 23, 29, 30 (tháng thiếu thời 28,

29).

Ba tháng trường trai mỗi năm: tháng Giêng, tháng 5 và tháng 9 (tục ta thời

là tháng Giêng, tháng 7 và tháng 10).

Câu “làm quản lý cho người bạch y” là nói người xuất gia lại đi gánh vác công việc
th

ế tục giùm cho người tại gia.

Ch

ữ “trai” trong luật của Phật là nói “không ăn phi thời” (từ mặt trời chính về

hướng tây cho đến sáng sớm ngày mai là phi thời, không phải giờ ăn). Vì thế nên

người tu tại gia trong các ngày trai và những tháng trai nên thọ Bát quan trai.

(57)

Nương thế lực lấy của người, đây là trên tội trọng thứ hai mà kết thêm tội khinh

v

ề phần lấn hiếp vậy.

Ch

ứa cất cân non, giạ thiếu phạm tội khinh. Nếu dùng cân non, giạ thiếu mà lường

gian c

ủa người thời thuộc về tội trọng thứ hai, cứ theo giá đồ vật về phần gian lận mà

định tội.

Mèo, ch

ồn, chó, v.v… là những thứ săn thịt nên cấm nuôi, nếu chó chỉ để giữ nhà thì

không ph

ạm. Heo chỉ để ăn thịt, hay bán thịt nên cấm nuôi, nếu mua thuộc phóng

sanh mà nuôi th

ời không phạm. Trong giới này ở nơi sự nuôi chứa mà kết tội khinh;

còn xúi mèo, ch

ồn, chó, v.v…. săn thịt, bắt chuột, v.v… thời người xúi sai phạm tội

tr

ọng thứ nhất; nếu mèo, chồn, chó theo lịnh giết chết con thịt.

(58) Ph

ật tử lấy từ bi làm chủ, lấy hòa thuận làm tông, đâu nên an lòng nhìn xem

ng

ười đánh nhau, chiến nhau, dầu là võ sĩ đấu võ, cho đến đá gà, đá cá, đá dế, v.v…

cũng không được xem (nên chú ý hai chữ “ác tâm”).
Đây là điều cấm tà giác tà quán; trong văn cấm năm điều:

[1]

xem đấu chiến

[2] mua vui

[3]

chơi bời

[4] bói qu

[5] làm s

ứ mạng cho giặc cướp

Năm điều này là những duyên chướng đạo giải thoát, làm tăng thêm phóng dật loạn
tâm.

Trong Địa Trì Giới Bổn có nói: “Nếu Bồ-tát lười biếng trễ nãi, thích ngủ nghỉ, nếu là
không ph

ải giờ, hay thái quá thời phạm tội nhiễm ô (khinh cấu). Trừ khi có nhơn

duyên như bịnh, yếu, quá mệt nhọc, v.v….

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.