KINH VÔ LƯỢNG THỌ - ÂM HÁN VIỆT & CHỮ HÁN
797
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
chuy
ển tâm si mê thành tâm giác ngộ. Đọc tụng giảng thuyết Kinh Luật Đại thừa là
m
ột thiện nghiệp cao quý. Vì thế nên có thể làm cho người chết, vong linh được siêu
sanh,
người gặp tai nạn được qua khỏi, có thể ngừa những sự không may và đem hạnh
phúc đến. Phật tử bao giờ cũng phải có tín tâm sâu mạnh nơi năng lực của giáo pháp
Đại thừa, bao giờ cũng lấy sự giải nguy, cứu khổ làm phận sự; nên bổn phận của Phật
t
ử phải giảng Kinh Luật Đại thừa trong những trường hợp có tai biến xảy đến cho
người hay cho mình.
(64) Trong nghi Gi
ới Đàn: Giới sư dạy cho người cầu giới Bồ-tát thỉnh Thích Ca Mâu
Ni Ph
ật làm Hòa thượng, thỉnh đức Văn Thù và đức Di Lặc làm A-xà-lê.
Sám h
ối có ba cách:
[a] Tác pháp sám h
ối: người có tội đối truớc chư Tăng, hoặc hai mươi vị, bốn vị, ba
v
ị, một vị mà phát lồ sám hối, tùy theo tội lớn nhỏ
[b] Th
ủ tướng sám hối: tức là sám hối cho được thấy hảo tướng
[c] Vô Sanh sám h
ối: quán chơn lý Thật Tướng, chứng ngộ Vô Sanh thời tội diệt.
Vô Sanh sám h
ối có thể diệt tất cả tội, dầu là tội thất nghịch; Thủ tướng sám hối có
th
ể diệt tội thập trọng và tất cả tội khinh; Tác pháp sám hối chỉ trừ được tội khinh.
Đối thú sám hối tức là Tác pháp sám hối.
Đệ-nhất-nghĩa-đế là thể tánh của giới pháp, là chánh nhơn của tâm địa, là lý cảnh của
chơn trí.
T
ập-chủng-tánh, Trưởng-dưỡng-tánh là do nghiên cứu tu tập không quán lần lần tăng
trưởng, tức là Thập Phát Thú tâm.
Tánh-ch
ủng-tánh, Bất-khả-hoại-tánh là do phân biệt giả tánh (giả quán) mà tục đế
ki
ến lập nên không thể hoại, tức là Thập Trưởng Dưỡng tâm.
Đạo-chủng-tánh là trung đạo Thập Kim Cương tâm.
Chánh-pháp-tánh là ch
ứng nhập chánh vị (chơn như) tức là Thập địa, Đẳng giác và
Di
ệu giác.
“Những quán hạnh đa - thiểu, xuất - nhập trong các pháp đó”: nghĩa là Phát Thú tâm
th
ời từ giả nhập không quán; Trưởng Dưỡng tâm thời xuất không quán nhập giả quán;
Kim C
ương tâm thời xuất không giả nhập trung đạo quán; Thập Địa thời nhập Thánh;
T
ập-chủng-tánh thời không quán thiểu (ít); Trưởng-dưỡng-tánh thời không quán đa
(nhi
ều); Tánh-chủng-tánh thời giả quán thiểu; Bất-khả-hoại-tánh thời giả quán đa;
Đạo-chủng-tánh thời trung quán thiểu; Chánh-pháp-tánh thời trung quán đa. Lại tam
quán (không, gi
ả, trung) theo tuần tự mà tu thời là thiểu, còn tu tập cả trong nhất tâm
th
ời là đa.