KINH VÔ LƯỢNG THỌ - ÂM HÁN VIỆT & CHỮ HÁN
9
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
Pháp luân th
ời Phật Thích Ca Mâu Ni là xây dựng nên xã hội giáo dục đa
nguyên văn hóa, dùng cái này làm tiêu chí.
(Bi
ểu tượng Pháp Luân trong Phật giáo kèm biểu tượng chữ Vạn và biểu tượng Hoa Sen)
Ý nghĩa của hình tròn (Luân) là để khi người ta nhìn thấy phù hiệu này, tiêu
chí này li
ền có thể giác ngộ. Tiêu chí Phật pháp thường hay dùng có ba loại dùng phổ
bi
ến nhất: thứ nhất là Luân (Pháp Luân); thứ hai là Hoa Sen; thứ ba là Chữ Vạn. Chữ
V
ạn thường tương đối ít dùng, chữ Vạn là đại biểu cho kiết tường, tu học Phật pháp
thì ki
ết tường như ý, tự tại vô ngại, là có ý này. Nhưng ở trong đây ý nghĩa thật sự
viên mãn nh
ất là Luân. Luân đại biểu cho điều gì vậy? Không và Có không hai, Không
và Có
như một. Bạn thấy Luân là hình tròn, tâm hình tròn là Không (Tĩnh), chu vi là
Có, chu vi là
Động. Ngoài ra, Luân còn đại biểu cho Động và Tĩnh không hai, tâm là
tĩnh, tâm là không. Các bạn thử nghĩ ở trong cái gì có thể thấy được Động (và) Tĩnh
là m
ột, Không và Có là một? Chỉ có hình tròn! Cho nên Phật dùng cái này làm tiêu
chí. Đại biểu cho điều gì vậy? Đại biểu cho việc giáo dục trong đời này của Phật
Thích Ca Mâu Ni, Ph
ật dạy cho chúng ta điều gì vậy? Là dạy cho chúng ta phải hiểu
Không và Có là m
ột, Động và Tĩnh là một.
Ứng dụng đối với chúng ta, tu thân nhất định phải hiểu là tâm phải thanh tịnh,
tâm không được động, trong tâm không thể có một vọng niệm; nhưng thân phải động,
thân là chu vi (vòng tròn), thân ph
ải vận động, cho nên chúng ta thường nói (thân
ph
ải) hoạt động. Bạn thấy động là sống, nếu như bất động thì sao? Bất động là chết,
là không th
ể sống. Thân động mà tâm không động, đây là bí quyết tu thân dưỡng
(Tâm) Tánh trong nhà Ph
ật. Tôi thường hay ra nước ngoài, đi rất nhiều nơi, rất nhiều
b
ạn đạo đồng tu nhìn thấy tôi, câu đầu tiên họ hỏi tôi là: “Pháp sư à! Sức khỏe của
th
ầy sao mà tốt như vậy? Thầy chăm sóc giữ gìn như thế nào?”. Tôi liền bảo với họ:
“Tâm phải thanh tịnh, không có phiền não, không có buồn rầu, không có lo nghĩ,
không có v
ọng tưởng, giống như cái tâm vòng tròn kia!”.
Tâm (Chân Tâm, T
ự Tánh hay Phật Tánh) là khái niệm trừu tượng, tìm
không th
ấy, tâm có thật nhưng tâm không có dấu vết.
L
ục tổ (Huệ Năng) nói trong Đàn Kinh là: “Xưa nay không một vật”, xưa nay
không m
ột vật là (Chân) Tâm. Chu vi (vòng tròn) là thân, thân phải động. Người học