SÀI GÒN XƯA, ẤN TƯỢNG 300 NĂM VÀ TIẾP CẬN VỚI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - Trang 160

SƠNNAM

ẤN TƯỢNG

300 NĂM

“Những tôi ngay, con thảo đời xưa đều nhờ
một chữ tình mà làm họ nên ngay, nên thảo
(Người mà đã không có tình thì thôi, còn làm
được việc gì?)”.
“Khi Tô Võ bị cầm ở Hung Nô, cưới (thêm) vợ ở
Hung Nô. Vì (xưa nay) những người có khí tiết
cao, làm theo ý mình thì thường không hay giữ
việc nhỏ mọn. Khổng Tử có nói: “Xem điều lỗi thì
biết người nhân”, tức là những người như thế”.

Bài thơ mới Tình già ra đời trong bối cảnh vùng Sài

Gòn và vài tỉnh phía Nam trước đó đã tiếp cận với Tây
phương khá mạnh: Bóng đá nữ ở Cái Vồn, (sát bến phà
qua Cần Thơ), phụ nữ đua xe đạp ở Long Xuyên, tuồng
hát Cải lương đang ăn khách và trở thành một ngành
kinh doanh.

Quảng Nam là xứ giàu, dân đông, với nghĩa khí. Khi

Nguyễn Hữu Cảnh hành quân ngược dòng sông Cửu
Long (1699), Trịnh Hoài Đức ghi nhận sự có mặt của
biền binh hai dinh Quảng Nam và Bình Khang (Nha
Trang) đi trực tiếp chiến đấu.

Không thời giờ ghé Quảng Ngãi, ăn cơm rồi đi ngay.

Vào tháng 8 dương lịch, sông Trà Khúc khá to nhưng
hai bên bờ khô cạn, vài con bò xuống bãi sông tìm cỏ.
Xứ của mía. Tìm hiểu một tỉnh mà chỉ đi ngang qua thị
xã, theo quốc lộ rồi phán xét thì rất là sai lạc. Hỏi thì
được biết vào tháng 10 âm lịch đến gần Tết, nước từ
Trường Sơn tràn về như thác lũ, ngập tràn bờ sông Trà

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.