SỰ THẬT BI HÀI VỀ THẾ GIỚI KINH DOANH - Trang 325

chia lìa. (2) Đầy đủ là “vĩnh kết đồng tâm”, chỉ vợ chồng ân ái, hòa hợp, bên
nhau đến già. (3) Trái ngược với chính khí, gần giống như tà khí. (4) Bài hát
“Từ bỏ” - Nhóm nhạc Yêu. (1) Đốc chiến: quan sát và đốc thúc trận đánh.
(1) Quạt hòm của Trung Quốc, thường làm bằng gỗ, có thể mở ra, dùng để
quạt bếp lò. (2) “Ngự tỷ” là từ dùng để chỉ một cô gái hội tụ nhiều yếu tố:
chín chắn, nho nhã, kiên cường, tự tin, điềm đạm, có trí tuệ, bao dung, có
khí chất… (1) Tào khang (tao khang): người vợ lấy từ lúc còn nghèo khó,
ngoài ra , ngoài ra còn chỉ những thứ vô dụng, bị bỏ đi. (2) Mối quan hệ thân
thiết, chân thành, không có bất cứ điều gì giấu giếm đối phương. Nhưng ở
đây, ý Nhược Nhất muốn nói là hai người đã từng có những lúc không mảnh
vải che thân khi ở trước mặt đối phương. (1) Nương tình khi ra tay. (1) Khí
ma sát: Một loại thể khí như sương mù sinh ra khi con người nhập ma, có
thể gây ra rối loạn tinh thần, có thể làm giảm tu vi. (1) Người có phong thái
tài hoa không ai sánh kịp. (1) Không nói trong khi ăn và ngủ. (1) Vốn là một
câu thơ trong bài “Hiệp khách hành” của Lý Bạch, ơ trong bài “Hiệp khách
hành” của Lý Bạch, nguyên văn: “Thập bộ sát nhất nhân, thiên lý bất lưu
hành”. (1) Tên một huyệt đạo trên mu bàn tay. (1) Vì Mạc Mặc có cách phát
âm là “mò mò”, gần âm với từ sờ, đọc là “mō” nên dễ khiến người ta nghe
nhầm. (2) Tình yêu giữa nữ và nữ. (1) Mã Cảnh Đào là nam diễn viên Đài
Loan, sinh ngày 10212, ảnh Đào là nam diễn viên Đài Loan, sinh ngày
16/02/1962, sau khi tốt nghiệp ngành điện ảnh, anh được mời tham gia nhiều
bộ phim truyền hình chuyển thể từ tiểu thuyết Quỳnh Dao như: Tuyết Kha,
Cỏ non bên bờ nước sông trong xanh, Mai Hoa tam lộng… (1) Chu Bá
Thông (

周伯通) là một nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc, ông sống

vào cuối thời Bắc Tống, có ảnh hưởng lớn trong việc sáng lập Toàn Chân
giáo. Từ sau năm 157, nhiều người biết đến ông như một nhân vật trong tiểu
thuyết võ hiệp của Kim Dung. (2) Hấp tinh đại pháp là một môn võ công
trong tiểu thuyết Kim Dung, người sử dụng môn võ công này có thể hấp thụ
nội công của đối thủ, biến nội công của đối thủ thành của mình. (1) Đoạn
trích trong bài “Giang thành tử” của Tô Thức, nhà thơ đời Tống. (1) Dùng
một vật thể để tấn công một thứ gì đó. (1) Ý là đi thuyền ở nơi không có
sóng gió mà cũng lật, quá là xui xẻo. (2) Quốc họa hay còn gọi là tranh

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.