chìm trong nỗi trìu mến, lòng âu yếm và cảm giác hạnh phúc. Một
nhà văn yêu sách của mình như thế cũng là hiếm, nhưng không phải
là không có. Nhưng một ông giám đốc nhà xuất bản yêu sách đến
thế, có lẽ là có một không hai.
Phẩm chất đó nơi ông t nhiên tạo s tin cậy vô điều kiện với
nh ng người cầm bút như tôi. Tôi quý cái phẩm chất văn hóa đó nơi
một nhà kinh doanh, nếu chúng ta tin rằng xuất bản là ngành kinh
doanh văn hóa. Bởi một khi ông yêu sách, tất ông cũng quý nh ng
người làm ra sách. Cái cách ông Nguyễn Thắng Vu đối x với các
nhà văn luôn toát lên thái độ quý mến và trân trọng, không chỉ vì ông
hiểu rằng các nhà văn là yếu tố đầu tiên tạo nên s thành công cho
một nhà xuất bản. Ông quý các nhà văn, vì ông hiểu họ cùng đi trên
con đường mà ông đã chọn, cùng th c thi cái lý tưởng mà ông đã
đeo đuổi, đó là góp phần một cách t nguyện và không mệt mỏi vào
việc phục vụ đời sống tinh thần của các thế hệ trẻ.
Tôi còn nhớ khi bộ Kính vạn hoa ra tới tập 20, ông viết một bức
thư tay thật dài để chúc mừng tôi và đặc biệt dòng ch “thay mặt
các em thiếu nhi tôi cảm ơn Ánh đã viết bộ truyện này” làm tôi vô
cùng cảm động. Ông không “thay mặt nhà xuất bản” như lẽ thường
tình, không nhắc gì đến mối quan hệ gi a một nhà xuất bản và một
cộng tác viên, đối với ông mối quan hệ gi a nhà vân và các độc giả
nhỏ tuổi mới là điều đáng nói hơn. Chuyện tuy nhỏ nhưng qua đó có
thể thấy được tâm niệm th c s của một người làm sách chân
chính cho thiếu nhi: luôn nghĩ đến lợi ích của các em. Cũng vì cảm
kích trước tâm huyết của ông với s nghiệp làm sách cho trẻ em mà
sau này đã nhiều lần tôi muốn kết thúc sớm bộ Kính vạn hoa vì
nhiều lý do nhưng cuối cùng tôi vẫn phải ngồi vào bàn để tiếp tục bộ
truyện mà tôi biết nếu tôi đột ngột ngưng lại chắc ông sẽ thất vọng
lắm.
Sau này, khi đã rời khỏi cương vị giám đốc Nhà xuất bản Kim
Đồng, ông Nguyễn Thắng Vu vẫn gi chức Chủ tịch Hội đồng xuất
bản một thời gian trước khi về nghỉ hẳn, đại khái ông đóng vai trò
như một ông cố vấn, có một căn phòng nhỏ ở nhà xuất bản để lui tới
mỗi tuần.