4
Cư ngụ tại thành phố hoa lệ đã lâu, mỗi lần đi chợ Lê Giang vẫn
khoái la cà các chợ bình dân, nơi nh ng tiếng mời chào trở thành
một phần của đời sống tình cảm: “- Ngoại ăn kèo nèo đi ngoại. Con
m i nh h i sáng. - Má ăn cá ch t giấy kho tiêu đi má. Cá còn tươi,
r ng nư c sông Sài Gòn nè má. - Dì Năm làm m rau ng về lu c
‘trần’ đi, dì Năm.” Rõ ràng, Lê Giang đi chợ không chỉ để mua, mà
còn để nghe, để ngắm. Ngắm cái sàng rách bung vành đ ng mớ đọt
nhãn lồng, rau đắng, dền gai, mớ rau dệu nhám nhám bùi bùi,
nh ng loại rau đọt mà chị vẫn âu yếm bảo “nh ng loại rau không ở
trong nhà kính” - nh ng loại rau mọc ở bờ bụi, sông hồ, mương
rạch, ao chuôm, ruộng đồng - nơi chị tắm mình trong không khí thân
quen thời ấu thơ và sau này chị lại hít thở nó khi lặn lội qua nh ng
nẻo đường dân ca diệu vợi.
Có lần Lê Giang tâm s với người bạn đời của mình rằng đời chị
bây giờ chỉ có hai sở thích: một là đi sưu tầm nh ng bài dân ca còn
sót lại ở đâu đó, hai là đi… chợ. Tôi đọc chỗ này, tin là chị không nói
đùa. Vì đi chợ với Lê Giang là cơ hội để k niệm trong tâm hồn thức
dậy, là dịp để chị nhớ mùi bánh cống ở chợ Sóc Trăng của các cô
gái Khmer, nhớ thím xẩm bán dầu cháo quảy ở bưu điện Trà Vinh,
nhớ tô bún nước lèo ăn trên chiếc xuồng bồng bềnh lắc lư chỗ chợ
Ngã Bảy, tóm lại ăn để mà nhớ mà thương bụi tre, tán khế, gốc xoài.
Nói cách khác, “ăn để th a mãn tình quê”.
Ăn để thỏa mãn tình quê, như vậy phải ăn ở ngoài chợ, trên
sông hay bên lề đường gió bụi? Điều đó đúng, nhưng với Lê
Giang b a ăn gia đình cũng c c kỳ quan trọng, không kém phần
thú vị và nhất là vẫn đáp ứng được nhu cầu “thỏa mãn tình quê”. Chị
và nhạc sĩ Lư Nhất Vũ gặp nhau ở một điểm: khoái nấu nướng,
khoái thưởng thức nh ng món ăn gọi nhớ “ngày xưa còn bé”. Nhấm
nháp món ăn cũng chính là nhấm nháp k niệm. Ăn cá chốt giấy, Lê
Giang nhớ ba: “Năm à! Ra sông câu cho ba vài con cá ch t giấy đi
con!”, nhớ con sông Gành Hào chảy ngang trước nhà để tới chợ Cà
Mau, nhớ “thời thơ ấu bên sông, chiều chiều có đàn cá nư c đua,
phun vòi nư c trắng xóa lên đôi bờ đám lá ken dày xanh mư t, khua
r n rảng như triệu c đường gươm”. Không phải t nhiên mà trong
tập sách này, ít nhất là ba lần Lê Giang nhắc đến hình ảnh chơi nhà