chòi - trò chơi gắn liền với thời thơ ấu ở quê nhà. Chồng chị cũng y
hệt chị, đến lúc ốm liệt giường còn nằng nặc đòi ra th c đơn “cháo
tiêu hành, xắt lá tía tô tr n vô cháo như má anh nấu ngày xưa”. Ra
vậy! Lê Giang nhìn chồng ăn, cảm khái “Anh húp xì xụp đ m hôi,
nh mẹ!”. Cái miếng ăn như vậy quan trọng quá. Một người nhớ ba,
một người nhớ mẹ. Cho nên tác giả mới kết luận “Té ra cái s ăn
không chỉ để cho no, mà còn là m t nhu cầu tình cảm v n ph c tạp
của con người”.
Cái ăn còn quan trọng ở chỗ nó có khả năng gắn kết và nuôi
dưỡng hạnh phúc gia đình. Tác giả quan niệm như vậy và tôi thấy
không có lý do gì không đồng ý với chị. Thời buổi hiện đại, con
người có thể cho phép t giải phóng mình ra khỏi chuyện chợ búa,
bếp núc. Hai vợ chồng có thể kéo nhau ra quán xá, nhà hàng. Hoặc
giao chuyện nấu nướng cho người giúp việc. Còn không thì nhấc
điện thoại “alô” một tiếng, cả tỉ tiệm ăn sẵn sàng đem cơm hộp tới
tận nhà. Chàng và nàng chẳng phải bận tâm gì hết. Tới b a cứ ngồi
vô bàn. Như vậy tiện thì có tiện, nhưng ngẫm k cũng có chỗ thiếu
sót. Người chồng sẽ không thấy được hình ảnh người vợ xách giỏ
đồ chợ bước vô nhà, mồ hôi bết tóc, mặt mày đỏ lơ đỏ lưỡng.
Không thấy được cái cảnh người phụ n ngồi bên bếp than hồng,
làm cá, vo gạo, bằm ớt, lặt rau rồi chí thú và hồi hộp bày biện các
món ra bàn, thấp thỏm hỏi “Anh có ngon miệng không?”. Nói chung,
người vợ rời xa cái bếp cũng giống như người nông dân bỏ bê
ruộng đồng - nh ng hạt giống tình yêu sẽ mất đi một cơ hội để gieo
xuống nh ng buồn vui, sẽ không ai thấy được s chăm sóc, quan
tâm của người này đối với người kia. Không khí đầm ấm, thân thuộc
của nếp sống truyền thống t nhiên mà biến mất. Cái không khí đó
nó vô hình nhưng th c ra nó như sợi dây tình cảm thiêng liêng cột
chặt các thành viên trong tổ ấm lại với nhau. Khi cái “tổ” không còn
cảnh người phụ n ngồi cơi bếp l a thì đâu còn “ấm” n a! Vì lẽ đó
mà khi Lê Giang nói chắc như cua gạch “Tôi gi ảnh t i ngày nay,
có lẽ là nhờ b a cơm hằng ngày”, tôi tin là chị không định nói chuyện
hoạt kê. Vì với chị, nấu nướng cũng giống như làm “lời mới” cho một
bài dân ca, hoa lá cỏ cây chim trời cá biển đã có t ngàn xưa nhưng
mỗi ngày biết “biên soạn” lại sao cho phù hợp với tuổi tác và tâm
tình của người đối diện là một nghệ thuật - không chỉ nghệ thuật của