5
6
tranh biên giới Tây Nam hay nhất. Loạt bài Khi nghe em hát, Cô gái
Sài Gòn đi tải đạn, Sao các em chưa về, Ở hai đầu mặt trận, đặc
biệt ba bài Trăng treo đỉnh đầu, Gò Mô, Tờ báo tường trên ch t tiền
tiêu là nh ng bài thơ đặc sắc của anh về đề tài chiến tranh biên giới.
Bây giờ đọc lại nh ng câu như “Viết thư cho anh nh đề địa chỉ Gò
Mô/ Nơi hôm qua đ ng đ i anh v a đ máu/ Ch gò đất không cao
m i chiều bầ chim về vẫn đậu/ Mà đ ng đ i anh trong đ t phản
công có đ a chẳng kịp nhìn” hay “Tờ báo tường bị miểng cắt làm
hai/ Đ i phó chính trị m t mình loay hoay ng i dán/ Miểng cắt nhằm
ngay bài thơ tải đạn/ Tác giả m i hy sinh trong trận đánh h i chiều/
Nên bài thơ đành b dở mấy câu”, tôi vẫn thấy xúc động đến nổi da
gà. Sáng tác về cuộc chiến tranh vệ quốc 1979, bên cạnh các nhà
thơ bộ đội cùng trang lứa như Phạm Sĩ Sáu, Lê Minh Quốc thì các
nhà thơ thanh niên xung phong như Cao Vũ Huy Miên, Đỗ Trung
Quân (Nh ng bông hoa trên tuyến l a), Trần Ngọc Châu (Qua Xa
Mát) có một đóng góp xứng đáng nhưng ít được nhắc tới, theo tôi
đó là một thiếu sót lớn.
Thơ tình cũng là một mảng thơ thành công của Cao Vũ Huy
Miên. Th c ra thơ anh là thơ t s : ngay cả khi viết về đề tài
chiến đấu hay lao động, cách tiếp cận của anh cũng không giống
các nhà thơ khác. Có lẽ anh gần với Hoàng Nhuận cầm, cảm quan
và góc nhìn đậm chất sinh viên, trong trẻo và lãng mạn. Phẩm chất
t s , khi đi vào các đề tài tình cảm thì hoàn toàn nhuần nhuyễn.
“Khi mình về thương nh ng đ i sim/ Đ ng đ i n hay hái cài lên tóc”
là thơ thanh niên xung phong rất Cao Vũ Huy Miên, đằm thắm, tr
tình. Đọc câu thơ “Đau m mãi không về thăm em đư c/ Hẹn tháng
giêng lần l a đến bây giờ” khó mà biết anh nói về người yêu cũ hay
n đồng đội cũ, vì cái tình của anh dường như luôn ngân lên trong
từng con ch , thường đem lại cảm giác bùi ngùi. Hoa tím ngày xưa
là bài thơ được nhiều người biết đến nhất qua âm nhạc của H u
Xuân. Mặc dù đây không phải là bài thơ hay nhất của anh nhưng
vẫn chứa đầy đủ đặc điểm của tâm hồn Cao Vũ Huy Miên: “Hoa tím
thôi không chờ n a/ Chỉ còn ta đ ng dư i mưa”…
Trước ngày mất n a tháng, Cao Vũ Huy Miên cùng ngồi ăn trưa
với tôi ở quán Đo Đo. Không hiểu sao anh tâm s với tôi rất