49
Chúng tôi không hiểu hết tầm quan trọng trong thói quen n{y của
nó khi chưa biết đến tính chất truyền }m của xương.
Sau đó tôi ph|t hiện ra rằng nó nghe được kh| rõ nếu tôi chạm môi
mình v{o xương sọ của nó.
Khi biết chắc rằng nó ph}n biệt được giọng nói, tôi liền truyền cho
nó ước muốn nghe được v{ nói được. Khi tôi thấy nó thích nghe kể
chuyện trước khi đi ngủ, tôi liền s|ng t|c ra những c}u chuyện có
thể giúp hình th{nh tính tự tin, ph|t triển óc tưởng tượng v{ mong
muốn nghe được v{ trở th{nh người bình thường.
Có một c}u chuyện m{ tôi thường hay kể nhất, mỗi lần lại thêm
v{o những sắc m{u v{ bước ngoặt mới về nội dung. ý nghĩa chung
quy ở chỗ tật nguyền của nó không phải l{ điểm yếu, m{ l{ t{i sản
có gi| trị rất lớn lao. Tuy tôi có triết lý rằng nỗi bất hạnh n{o cũng
mang trong mình mầm mống của một ưu thế lớn, tôi vẫn (phải
th{nh thật thú nhận) không mảy may hình dung được gi| trị n{o
có thể chứa đựng trong sự tật nguyền của con trai tôi.
C\I GÌ Đ\NH TAN CƠN B^O
Giờ đ}y, khi ph}n tích lại c|c sự kiện, tôi có thể nói rằng những kết
quả ngạc nhiên m{ con tôi đ~ đạt được có liên quan trực tiếp đến
lòng tin của nó đối với tôi. Nó không c~i bất cứ điều gì tôi nói với
nó. Tôi truyền cho nó ý nghĩ rằng nó có ưu thế rất lớn so với anh
trai nó, v{ điều n{y thể hiện ở nhiều khía cạnh. Ví dụ, thầy gi|o
trong trường, thấy nó không có tai thì sẽ quan t}m đến nó nhiều
hơn v{ sẽ đặc biệt }u yếm. V{ nó thấy đúng l{ như vậy. Hoặc l{, tôi
nói với nó, khi n{o lớn nó sẽ đi b|n b|o (anh nó đ~ l{m việc đó
rồi), v{ nó sẽ có lợi thế hơn anh nó rất nhiều, bởi vì người ta sẽ cho