50
nó nhiều tiền thưởng hơn khi thấy nó l{ một đứa trẻ lạc quan v{ l{
người của công việc bất chấp khuyết tật của mình.
Khi nó gần được bảy tuổi, xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên cho
thấy phương ph|p dự b|o của chúng tôi mang lại kết quả. Suốt
mấy th|ng liền nó xin chúng tôi đặc quyền được đi b|n b|o, nhưng
mẹ nó không đồng ý.
Cuối cùng, cậu bé tự quyết định. Một lần, khi chúng tôi để nó ở nh{
với gia nh}n, nó chuồn ra phố qua cửa sổ ở bếp, vay 6 cent của ông
thợ gi{y h{ng xóm, đầu tư số vốn ban đầu n{y v{o b|o, b|n hết, t|i
đầu tư, v{ cứ như vậy cho đến chiều. Sau khi c}n đối v{ thanh to|n
với nh{ băng, l~i ròng l{ 42 cent. Tối về đến nh{, chúng tôi thấy
con đang ngủ say sưa. Một tay nắm chặt.
Mẹ nó gỡ nắm tay, lôi ra mấy đồng xu v{ bật khóc. Tại sao? Khóc
chiến thắng đầu tiên tưởng chừng không thực hiện nổi! Phản ứng
của tôi ngược lại. Tôi vui cười thật sự vì thấy rằng: việc tôi kiên trì
truyền cho thằng bé niềm tin v{o chính mình đ~ đơm hoa kết tr|i.
Trong h{nh động kinh doanh đầu tiên n{y, mẹ nó nhìn thấy cậu
con trai bé nhỏ, ra phố v{ mạo hiểm cuộc sống để kiếm tiền. Còn
tôi, tôi nhìn thấy một nh{ doanh nghiệp nhỏ mạnh bạo, tham vọng
v{ tự tin; niềm tin v{o bản th}n nh}n gấp đôi vì cậu tự quyết định
kinh doanh v{ đ~ chiến thắng. Thay đổi n{y l{m tôi sung sướng -
nó nói lên sức sống sẽ theo con tôi suốt đời.
*****
Cậu học trò nhỏ trong trường phổ thông v{ đại học không nghe
thấy gi|o viên nói gì nếu họ không hét lên từ một khoảng c|ch đủ
gần. Nhưng cậu không đến trường d{nh cho người điếc. Chúng tôi
không cho phép nó học ngôn ngữ ra hiệu. Chúng tôi rất kiên định
rằng con trai chúng tôi sẽ sống một cuộc sống bình thường, giao