Liêm Pha là danh tướng nước Triệu thời Chiến Quốc, tám mươi tuổi
vẫn lên ngựa ra trận, quân nước Tần kinh sợ.
Lỗ Tướng là Ý: chỉ Chung Li Ý (
钟离意) tự Tử A, người huyện Sơn
Âm quận Cối Kê., vào thời Minh Đế của nhà Hán ra làm Lỗ Tướng.
Kẻ chăn dân: thời xưa xem quan lại ở địa phương là cha mẹ của dân,
dân như con đỏ, cần phải dẫn dắt, do đó gọi quan lại là ‘kẻ chăn dân’ vậy.
徐众), còn có tên là Từ Huề (徐觽), người
thời nhà Tấn, viết lời bình sách Tam quốc chí.
原宪) tự Tử Tư, người nước Lỗ thời
Xuân thu, là học trò của Khổng Tử.
Thương Ngô Kiêu: theo sách Hoài Nam Tử (
淮南子) thời Tây Hán
chép có người là Thương Ngô Kiêu (
苍梧绕), người thời Đông Hán là Cao
Dụ (
高 诱 ) chú thích rằng: “Thương Ngô Kiêu là người cùng thời với
Khổng Tử, lấy vợ đẹp lại nhường cho anh của mình”.
庄 子 ) thời Chiến quốc chép: “Có
người là Vĩ Sinh (
尾生) hẹn với con gái ở dưới cầu, con gái không đến,
nước sông tràn lên mà không bỏ đi, ôm cột cầu mà chết”.
Trực Cung: theo sách Lữ thị Xuân thu (
吕氏春秋) thời Tần chép:
“Có người nước Sở là Trực Cung (
直躬), cha mình trộm dê thì báo lên
quan lại, quan lại bắt giữ muốn giết đi. Trực Cung xin chết thay cha. Lúc
sắp giết, bảo với quan lại rằng: ‘Cha trộm dê mà con báo lên quan, cũng
chẳng phải là người có tín sao? Cha bị giết mà thay cha, cũng chẳng phải
là người có hiếu sao? Người có tín và hiếu mà lại bị giết, nước này sắp có
kẻ không bị giết chăng’? Vua Sở nghe tin, bèn không giết. Khổng Tử nghe
tin ấy, nói: ‘Lạ thay Trực Cung làm điều tín kia, người cha lại cũng được
cái tiếng ấy’. Do đó cái tín của Trực Cung chẳng bằng không có tín”.
Thân Minh: theo sách Thuyết uyển (
说苑) thời Tây Hán chép: “Có
kẻ sĩ là Thân Minh (
申鸣) ở nhà mà nuôi dưỡng cha, có hiếu nổi tiếng ở
nước Sở, nhà vua muốn bái làm Tướng quốc, Thân Minh từ chối không