THẬP NHỊ BINH THƯ - Trang 276

tướng bị bắt, thế nguy chẳng vượt qua cho yên ổn được thì chẳng đáng lo sợ
hay sao?

Cho nên khi nước gặp nguy nan, vua tôi phải ăn tối mặc đêm

(1)

để mà mưu

tính, _________________________

Cán thực, tiêu y: Ăn tối, mặc đêm, ngày lo việc nước là việc chung nghĩ tới

việc ăn mặc là việc riêng.

chọn người hiền tài, liệu lượng năng lực của họ để bổ nhiệm.
Ví bằng cứ ở yên mà chẳng lo nguy, giặc đến mà không biết lo sợ, đó là

chim én xây tổ ở trong màn, cá lội trong vách, ắt là phải mất chẳng cần chờ hết
ngày vậy.

Sách Truyện nói rằng: Không chuẩn bị thì không đáng gọi là quân đội.
Lại nói rằng: Việc nước chẳng có việc gì là việc nhỏ, có chuẩn bị đó là nền

gốc.

Lại nói rằng: Có dự bị thì khỏi lo lắng, đó là phép chính trị tốt đẹp.
Lại nói rằng: Con ong và con bò cạp còn có nọc độc của chúng, huống là

nước nhà sao? Không phòng bị thì dầu có đông dân, cũng không thể cậy vào
đó được.

Kinh Thư nói rằng: Chỉ suy nghĩ về công việc thì công việc sẽ được hoàn bị,

hoàn bị rồi thì khỏi phải lo lắng.

Cho nên khi ba quân ra đi đánh giặc, không thể không lo chuẩn bị trước.

XVIII. TẬP LUYỆN

Quân lính mà không tập luyện thì một trăm người không bằng một người có

luyện tập. Tập luyện rồi mà đem dùng thì một người có thể bằng trăm người
(không tập luyện).

Cho nên Trọng Ni nói rằng: Không dạy mà đem đi đánh nhau, đó gọi là đem

đi vứt bỏ. (Luận Ngữ, chương Tử Lộ, tiết 30).

Lại nói rằng: Bậc tài giỏi dạy dân bảy năm cũng có thể khiến họ gần trở nên

những chiến sĩ hoàn toàn rồi. (Luận Ngữ, chương Tử Lộ, tiết 29).

Như thế ắt là sĩ tốt không thể không thay.
Trước hết lấy lễ nghĩa mà dạy bảo.
Lấy điều trung tín mà khuyên răn,

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.