[104]
Chế Lan Viên không ưng cho chúng tôi để tên thật và in ảnh của người.
[105]
Trong tựa Điêu tàn.
[106]
Tiếc câu sau này không xứng với mấy câu trên.
[107]
Bài này không biết đăng ở báo nào, chúng tôi chỉ chép theo trí nhớ, hai câu cuối quên mất.
[108]
Theo bản “Thơ mới 1932-1945. Tác giả và Tác phẩm”. NXB Hội Nhà văn, 1999, trang 840 có thêm hai câu cuối này.
[109]
Tựa Tinh huyết.
[110]
Trong một bức thư gửi cho chúng tôi đề ngày 7-1-1941, Bích Khê nói rằng ba bài thơ người thích nhất là “Duy Tân”, “Nấm mộ Bích Khê”, Giờ trút linh hồn”.
Trong một bức thư khác đề ngày 25-10-1941, Bích Khê lại nói người thích bài thơ “Xuân tượng trưng” hơn cả.
[111]
Trích theo đây.
[112]
M ới sửa. Trên Người mới: “Của lời thơ lóng đẹp. Tiếng ươm hương. Tiếng ươm hương hòa nhạc vận du dương.
[113]
Nt.
[114]
Chúng tôi trích bài này vì chiều theo lời yêu cầu của ông Bích Khê.
[115]
Trích theo đây.
[116]
Trích theo đây.
[117]
Xin nhắc lại lời Kiều nói với Vương ông khi tái hợp:
M ùi thiền, đã bén muối dưa,
M àu thiền, ăn mặc đã ưa nâu sồng.
Sự đời đã tắt lửa lòng,
Còn chen vào chốn bụi hồng làm chi!
[118]
Trong bài Nguyễn Khuyến có câu: “Trước ba năm gặp bác một lần”.
[119]
Chép theo một bức thư (1934).
[120]
Xem tiểu sử.
[121]
Lời bình của thi sĩ trong một bức thư:
“Tất cả tình tứ của tôi đều ngưng đọng lại, sắc đặc lại ở bốn câu đó.
“Với người yêu, ai có tiếc gì, người ta có thể ném cả kho tàng châu ngọc như không. Thế mà một cành hoa thu muộn tôi không nỡ… Anh để ý chỗ không liên lạc
giữa hai câu 3,4”.
[122]
Cội tùng: M ột cảnh trong vườn. Câu thơ này mượn ý câu ca dao:
M ột mai bóng ngả cội tùng
M ũ rơm ai đội áo mùng ai mang
Ngõ trúc: M ột cảnh trong vườn. M ượn ý câu:
Nghe con sắp được nghỉ hè
Thẩn thơ ngõ trúc rào tre trông chừng.
(Lời chú của Quách Tấn)
[123]
Ô y hạng nghĩa là xóm áo đen, tên một xóm đời xưa bên Tàu. Xóm ấy có hai họ Vương, Tạ là hai họ lớn con cháu thường mặc áo đen. Vậy nên chữ “Ô y” ở
đây không có nghĩa là con quạ. Quách Tấn dùng điển sai nhưng điều ấy tưởng chẳng có quan hệ gì lắm.
[124]
Tao đàn số 13 ra ngày 16-10-1939.