THI NHÂN VIỆT NAM - Trang 292

[125]

Ngoài ra còn hai kịch thơ nữa: Phạm Thái và Trần Can.

[126]

Trong một hức thư gửi cho chúng tôi đề ngày 24-3-1941.

[127]

Trích theo đây.

[128]

Xem bài phê bình Lưu Trọng Lư của Hoàng Trọng (Người mới số ra ngày 21-12-1940).

[129]

Xem ba bài trích dưới đây.

[130]

Thi sĩ mới sửa lại. Trong tập Bâng khuâng: “Khối tình theo chàng bay”.

[131]

Trong tập Bâng khuâng: “Tiếp theo chén môm ni”.

[132]

Chúng tôi có bàn với thi sĩ nên đổi hai chữ “bán thịt”. Nhưng thi sĩ không muốn đổi vì “hai chữ sống sượng ấy làm người ta thấy cảnh thương tâm của Bi

Xuân Nương đem thân nghìn vàng của mình ra bán như người hàng thịt bán thịt bò thịt heo ngoài chợ, tính từng cân từng lạng”.

[133]

“M ai” cũng là tên người yêu (xem bài “Nhớ M ai” trong Cô gái xuân).

[134]

Bài này nguyên

ở trong Thơ Đông Hồ sau lại đưa vào Cô gái xuân. Thi nhân có thêm ít nhiều. Tiếc sao người lại bỏ đôi đoạn đỏm dáng quá.

[135]

Trích theo đây.

[136]

M ột người bạn chí than của Phan Thanh Giản.

[137]

Thơ Lê Bích Ngô tặng Phan Thanh Giản.

[138]

Văn học tạp chí 1935 ngày 8 Juin.

[139]

Hằng Phương là tên, không phải biệt hiệu.

[140]

Thi sĩ mới sửa lại. Trong

quyển: Tâm hồn tôi: “Em van anh đấy, anh đừng yêu em”.

[141]

Thi sĩ yêu cầu chúng tôi đừng để tên thật của người.

[142]

Khi về hỏi liễu Chương Đài

Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay.

[143]

Thi sĩ xin giấu tên thật.

[144]

Viết nhân lần tái bản 1988. Có sửa chữa và thêm chủ giải trong lần in này (4.2000).

[145]

Tuyển tập Hoài Thanh tập [. tr.303.

Trong: bài viết này có trích dẫn một số câu trong một số tác phẩm của Hoài Thanh. Từ đây trở đi, để cho tiện xin được viết tắt TTHT (Tuyển tập Hoài Thanh),

PBTL (Phê bình và tiểu luận), TNVN (Thi nhân Việt Nam).

[146]

TNVN do Nguyễn Đức Phiên (tức Hoài Chân, đồng tác giả) xuất bản.

- Đầu những năm sáu mươi TNVN được Đại học tổng hợp Hà Nội in rônêô làm tài liệu tham khảo cho sinh viên.

- Năm 1968, Nhà xuất bản Hoa Tiên in lại TNVN ở Sài Gòn.

- Năm 1985, Nhà xuất bản Đông Nam Á in lại ở Pari.

- Riêng Nhà xuất bản Văn học, từ năm 1988 đến 1999 đã tái bản TNVN tới 12 lần, và cho đến tháng 4 năm 2000 TNVN được tái bản 20 lần (chưa kể có nơi in hoặc

trích TNVN không xin phép gia đình nhà văn Hoài Thanh).

[147]

Có in trong Hoài Thanh toàn tập, tập 4, tr 615 – 628. NXB Văn học, 1999.

[148]

Chép trong di cảo viết tay của Hoài Thanh, hiện gia đình còn giữ. Các ý trong đoạn văn này đến tháng 11 – 1964 Hoài Thanh đã đưa vào bài viết: “Một vài ý

kiến về phong trào “thơ mới” và quyển Thi nhân Việt Nam” với lời văn chặt chẽ, dứt khoát hơn. (Xem TTHT tập II, tr.302).

[149]

Di cảo viết tay.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.