[79]
Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát có đưa phổ bài thơ này vào đàn. Đoạn đầu bài nhạc đi rất mau, rồi chậm dần. Đến đoạn thất ngôn nhạc lên giọng maiestuoso. Cuối
cùng còn thêm đoạn láy âm điệu mấy câu đầu.
[80]
“Lời kỹ nữ”
trích theo đây.
[81]
Theo bản dịch của Ô. Võ Liêm Sơn trong Cô lâu mộng. Nguyên văn chữ Hán:
Tiền bất kiến cổ nhân
Hậu kiến bất lai giả
Niệm thiên địa chi du du
Độc thương nhiên nhi lệ hạ.
[82]
Tuổi hai mươi, không phải là hai mươi tuổi.
Xem bài “Vọng hải đài” trích theo dây.
[84]
Ville où le deuil sourit où la joie soupire.
Làm sao cắt nghĩa được tình yêu!
Có nghĩa gì đâu, một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt,
Bằng mây nhẹ nhẹ, gió hiu hiu...
[86]
Tôi không muốn nói đến Đoàn Văn Cừ ở đây.
[87]
Xem bài “Giận khúc Nam ai” trích theo đây.
[88]
Tức bài “Đẹp và Thơ”
trích theo đây.
[89]
Phỏng theo điệu bài “Đằng vương các” của Vương Bột.
Khi quyển sách này đưa in chúng tôi vẫn chưa biết gì thêm về Ô. Đoàn Văn Cừ tuy đã hỏi rất nhiều người. Vậy xin mạn pháp ông trích mấy bài thơ. Ông ở
đâu, làm ơn cho chúng tôi biết.
[91]
Hai chữ “hàn mặc” trong từ điển không có, chỉ có “hàn mặc” nghĩa là văn chương.
[92]
“Thơ của người”
(Ngày nay ra ngày 7-8-1938).
[93]
Người mới số 5 ra ngày 23-11-1940.
[94]
Do Ô. Trần Thanh Địch cho mượn.
[95]
Người mới số
6
ra ngày
30-11-1940.
[96]
Chỉ ba bài “Thức khuya”, “Chùa hoang”, “Gái ở chùa” của Hàn M ặc Tử mà Phan Sào Nam đã họa lại cả ba.
[97]
Nhơn đức trọn tình (Lời chú Hàn M ặc Tử).
[98]
Ý nói sự ngợi khen
có văn vẻ như trong sách Xuân Thu (Lời chú Hàn M ặc Tử).
[99]
Ý nói cầu nguyện rất sốt sắng cảm động được mầu sắc của không gian, biến từ sắc xám hay đen ra trắng, hoặc nói cầu nguyện từ đầu hôm tới sang bạch.
[100]
Phật giáo chia thế giới làm hai cõi: Thế gian và Xuất thế gian, tức là thế giới hữu hình và thế giới vô vi, đây so sánh xuất thế gian với cõi thanh tịnh của long.
(Lời chú của Hàn M ặc Tử).
[101]
Danh từ biểu lộ sự hoan hỉ và cung kình đối với Thiên chúa (Lời chú của Hàn M ặc Tử).
[102]
Tiếng nhạc trên Trời rất mầu nhiệm, hình dung được cả sự phương phi.
[103]
Chàng đây là thi sĩ, không phải chàng của thiếp.