Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
–
–
U
U
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
v
v
ú
ú
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 124
đây. Tất cả những bác sĩ tôi có dịp phỏng vấn về đề tài này đều nhấn mạnh rằng họ chưa bao giờ thấy bệnh
ung thư vú ở phụ nữ Ấn. Những cuộc điều tra tương tự của tôi về những người Ấn Navajo và Zuni ở Arizona
và New Mexico cũng cho kết quả y hệt.”
Từ đó, Hoffman đã qui kết các bệnh ung thƣ trong nƣớc ông
do sự dinh dƣỡng quá độ và giới thiệu các loại thực phẩm tinh chế, nhân tạo.
Vào năm 1942 Albert Tannebaun, tiến sĩ y khoa, chuyên gia nghiên cứu bệnh ung thƣ tại
bệnh viện Michael Reese (Chicago) đã thuyết minh rằng những con chuột đƣợc nuôi ăn theo chế
độ hạn chế calo thì ít bị ung thƣ vú, u xơ phổi và bệnh sacôm hơn những chuột đƣợc nuôi ăn
thoải mái. Nguồn tài liệu:
Chương “Nguyên nhân phát sinh và phát triển của khối u II: Hiệu quả việc
hạn chế calo “Sách nghiên cứu ung thư 2 (trang 460 – 467) của tác giả A. Tannenbaun.
Trong một thí nghiệm khác vào năm 1942, tiến sĩ Tannenbaun cho rằng chuột nuôi theo
chế độ dinh dƣỡng nhiều chất béo có mức độ ung thƣ vú ngẫu nhiên cao hơn và gây ra các khối u
dƣới da nhiều hơn các chuột nuôi ít chất béo. Ông cũng chú ý rằng các khối u xuất hiện sớm hơn
khoảng 3 tháng ở nhóm chuột ăn nhiều chất béo. Nguồn tƣ liệu:
Chương “Nguyên nhân phát sinh
và sự phát triển các khối u III: Hậu quả của sự ăn nhiều chất béo “Sách nghiên cứu ung thư II (trang 466
– 475 )của tác giả A.Tannenbaun.
Tại những nơi có các bà mẹ chỉ nuôi con bằng sữa mẹ trong một thời gian dài thì bệnh ung
thƣ vú rất hiếm. Năm 1969, nhà nghiên cứu y học ngƣời Canada và cũng là tiến sĩ y khoa, ông Otto
Schaefer đã thảo luận rằng trong khoảng thời gian 15 năm, ngƣời ta chỉ phát hiện ra một ca ung thƣ
vú duy nhất trong cộng đồng ngƣời Eskimo, có dân số tăng từ 9000 – 13.000. Ở các dân tộc
Eskimo, ung thƣ vú rất ít, nhƣng trên đà phát triển nhƣ hiện nay, tiến sĩ Schaefer cho biết việc cắt
giảm thời gian nuôi con bằng sữa mẹ hoặc không nuôi con bằng sữa mẹ sẽ là yếu tố góp phần gây
bệnh. Một cuộc nghiên cứu về các bệnh ung thƣ vú tại viện Rosewell Park ở New York vào năm
1964 đã nhận thấy rằng nếu nuôi con bằng sữa mẹ trong 17 tháng sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh.
Những phụ nữ có sữa trong vòng 36 tháng, khi nuôi con sẽ ít có nguy cơ mắc bệnh. Khi nói về khả
năng chuyển tải một số chất gây ung thƣ qua sữa mẹ, hai cuộc nghiên cứu gần đây đã chứng minh
rằng không có sự khác biệt nào về mức ung thƣ vú trong số những cô gái đƣợc nuôi bằng sữa mẹ
mà sau này sẽ bị ung thƣ vú. Nguồn tài liệu:
từ bài viết của Marian Tompson, chủ tịch toà báo quốc tế
La Leche League, “Bác sỹ của nhân dân: bức thư y học 4” số 4 năm (1980) trang 8.
Năm 1973, các nhà nghiên cứu đã thuyết trình về mối tƣơng quan đƣợc khẳng định cao
giữa ung thƣ vú, ung thƣ ruột già và việc tiêu thụ đƣờng thô, đạm động vật và chất béo. Tuy
nhiên, trong thực tế lại không có mối tƣơng quan nào của các chất xơ trong thực phẩm. Nguồn
tài liệu:
B. S Drasar & Al, “Các nhân tố môi trường và bệnh ung thư vú, ung thư ruột già” Báo Anh viết
về ung thư 27 trang 167 – 172.
Trong cuộc nghiên cứu năm 1975 về 77 ca ung thƣ vú và 7 ca thí nghiệm, năm loại thức ăn
đƣợc xem là có liên quan đến ung thƣ vú: thức ăn chiên, khoai tây chiên, mỡ sa để chiên, những
sản phẩm làm từ sữa và bánh mì trắng. Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng những ngƣời phụ nữ đạo
Thiên Chúa tuổi 35 – 54 sẽ ít bị ung thƣ hơn những ngƣời bình thƣờng khoảng 26% và những nữ
tu sống trong nhà dòng, trên 55 tuổi lại ít bệnh hơn khoảng 30%. Những ngƣời theo đạo Thiên
Chúa, khoảng 50% trong đó, họ là những ngƣời ăn chay, chủ yếu dùng ngũ cốc lứt, rau củ và trái