Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
–
–
U
U
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
v
v
ú
ú
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 126
Các cuộc nghiên cứu về tử vong do ung thƣ vú ở nƣớc Anh và xứ Wales từ năm 1911 đến
năm 1975 đã nối liền việc gia tăng căn bệnh với việc tiêu thụ mỡ, đƣờng và đạm động vật trong
vòng thập niên trƣớc. Nguồn tƣ liệu:
“Mối liên hệ giữa tỉ lệ tử vong do ung thư vú, việc sinh sản và ăn
kiêng ở Anh quốc” của tác giả G. Hens. Báo Anh nói về ung thư số 41 (1980) trang 429 – 437.
Năm 1980 những nhà khoa học đã thuyết trình rằng một chế độ ăn kiêng với nhiều đậu
nành sẽ làm giảm mức độ ung thƣ vú trong những cuộc xét nghiệm tại phòng thí nghiệm.
Thành phần năng động trong đậu nành đã đƣợc xác minh nhƣ chất chống protease, lại
cũng đƣợc tìm thấy trong một số loại đậu và hạt khác. Nguồn tƣ liệu:
W. Troll “Ngăn cản việc phát
triển khối u bằng những chất khoáng protease” trong J. H. Burchenal và H. F. Oettgen. Ung thư: Những
thành tựu, sự thách đố và viễn cảnh trong thập niên 80, số 1 (nhà xuất bản Grunes và Stratton, New York)
trang 549 – 555.
Trong bài nghiên cứu về các ca thí nghiệm với 557 ca bệnh và 826 ca thí nghiệm, năm
1981 các nhà nghiên cứu đã thảo luận rằng nguy cơ liên quan đến ung thƣ vú tăng lên cùng với
việc tiêu thụ thịt bò và các loại thịt khác, thịt heo và tráng miệng đồ ngọt. Nguồn tài liệu:
T. H.
Lubin, tác giả cuốn “Ung thư vú sau thời gian tiêu thụ đạm và chất béo quá nhiều” - một bài báo Mỹ viết
về dịch tễ học số 114, trang 422.
Năm 1981, các nhà nghiên cứu đã thảo luận về mối liên hệ trực tiếp giữa cholesterol
trong huyết thanh và bệnh ung thƣ vú. Nguồn tƣ liệu: tác giả A. R. Dyer cùng các tác giả khác
với bài viết:
“Cholesterol trong huyết thanh, nguy cơ tử vong vì ung thư và các nguyên nhân khác theo
ba cuộc nghiên cứu dịch tễ ở Chicago” Báo viết về những căn bệnh kinh niên số 34, trang 249 – 260.
Năm 1982, các nhà khoa học tại đại học Western Ontario thuyết trình rằng việc thêm chất
đạm trong đậu nành vào khẩu phần ăn của mỗi ngƣời sẽ làm giảm mức cholesterol trong huyết
thanh. Ngoài ra, trong các bài nghiên cứu về động vật, các nhà nghiên cứu cũng đã so sánh
những ngƣời xung phong vừa uống sữa bò vừa uống sữa đậu nành và cho rằng:
“Cả lượng
cholesterol và triglycerin đều sụt giảm đáng kể trong suốt giai đoạn dùng đậu nành”. Nguồn tư liệu: Báo
của Hiệp Hội Y khoa Mỹ số 247, trang 3045 – 3046.
Phụ nữ ăn chay ít bị ung thƣ vú. Các nhà nghiên cứu tại trung tâm y khoa New England ở
Boston đã thuyết trình vào năm 1981 cho rằng những phụ nữ ăn chay có quá trình xử lý estrogen
khác với những phụ nữ khác và loại trừ lƣợng estrogen nhiều hơn đến 2, 3 lần. Mức cao của
estrogen có liên quan đến sự phát triển ung thƣ vú. Cuộc nghiên cứu đã kết luận
“Sự khác nhau
trong sự biến đổi estrogen có thể chứng minh mức độ thấp của bệnh ung thư vú ở những phụ nữ ăn
chay”. Nguồn tài liệu: , tác giả B. R. Golodin, Sách nghiên cứu ung thư số 41, trang 3771 – 3773.
Một cuộc nghiên cứu về chế độ ăn kiêng và tử vong do ung thƣ vú trong vòng 50 năm tại
Anh và xứ Wales giữa những năm 1928 và 1977 cho thấy rằng cuộc chiến tranh thế giới thứ nhì,
tử vong do ung thƣ vú giảm nhanh, chủ yếu do tiêu thụ đƣờng, thịt, mỡ giảm và mức tiêu thụ ngũ
cốc và rau củ tăng lên.
Vào năm 1954, việc tiêu thụ các loại thực phẩm tồn đọng lại giống nhƣ trƣớc chiến tranh.
Tuy nhiên, tỉ lệ tử vong do ung thƣ vẫn không nhƣ trƣớc chiến tranh, mãi cho đến khoảng 15