Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
–
–
U
U
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
v
v
ú
ú
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 125
cây trong bữa ăn. Họ tránh dùng thịt, gà vịt, cà phê, trà, rƣợu, gia vị và các thực phẩm tinh chế.
Nguồn tài liệu:
Chương “Vai trò của lối sống và thói quen ăn uống làm giảm nguy cơ ung thư của những
người đạo Thiên Chúa” Sách Nghiên Cứu Ung Thư 35, trang 3513 – 3522 của tác giả R. L. Phillips.
Năm 1975, một nhà dịch tễ học cho rằng có một sự khác nhau từ 5 – 10 loại bệnh gây tử
vong do ung thƣ vú ở những nƣớc có chế độ ăn nhiều chất béo. Nguồn tài liệu:
Chương “Bằng
chứng thử nghiệm các nhân tố dinh dưỡng và dung thư do hoóc môn gây ra“ Sách nghiên cứu ung thư 35
của K. K. Carol, trang 3374 – 3383.
Một cuộc nghiên cứu năm 1976 về mối quan hệ giữa việc ăn uống và ung thƣ vú ở 41
quốc gia đã cho thấy sự tiêu thụ một số lƣợng lớn đƣờng kết tinh có liên quan đến mức độ gia
tăng của căn bệnh. Nguồn tài liệu:
“Ảnh hưởng của việc dinh dưỡng và sinh sản đối với tỉ lệ ung thư
vú” Báo Anh viết về ung thư 37, trang 974 – 982.
Từ năm 1949 tại Nhật, việc tiêu thụ sữa và các sản phẩm sữa đã tăng lên gấp 23 lần, thịt
13,7 lần, trứng 12,9 lần và dầu 7,8 lần. Trong khi tỉ lệ ung thƣ bao tử đang giảm dần thì mức ung
thƣ vú và ruột già trên cơ bản lại tăng lên. Một nghiên cứu về dịch tễ học đã kết luận
“Trong số
tất cả những yếu tố dinh dưỡng việc tiêu thụ chất béo đã làm gia tăng bệnh, rất đáng chú ý trong những
năm gần đây ở Nhật”.
Nguồn tài liệu:
tác giả T. Hirayama “Các hình thức ung thư ở Nhật và đặc biệt
tham khảo viẹc giảm tử vong do ung thư bao tử” trong H. H. Hiatt cùng các tác giả. Sách nguồn gốc
bệnh ung thư ở người, quyển A: Mức ung thư ở người (Nhà xuất bản Cold Spring Harbor, New York,
phòng thí nghiệm Cold Spring Harbor năm 1977) trang 55 – 75.
Cuộc nghiên cứu năm 1977 cho biết mật độ ung thƣ vú cao hơn trong số những phụ nữ
chỉ nuôi con bằng vú bên phải theo truyền thống ở những làng chài Hồng Kông. Cuộc nghiên
cứu về 2372 phụ nữ Tanka từ năm 1958 đến năm 1975 đã kết luận rằng:
“trong số những phụ nữ
sau khi mãn kinh đã từng nuôi con bằng một bên vú thì nguy cơ ung thư sẽ cao hơn so với người không
nuôi con bằng sữa mẹ. Nuôi con bằng sữa mẹ có thể giúp ngăn ngừa bệnh ung thư”. Nguồn tài liệu: Theo
R. Ing, tác giả cuốn “Việc cho bú một vú và bệnh ung thư vú”, Lancet 2 (dao mổ) trang 124 – 127.
Trong một cuộc kiểm tra năm 1978, những khối u ở vú những con chuột nuôi bằng
đƣờng kết tinh lại nhiều hơn so với chuột nuôi bằng gạo và những loại bột khác. Các nhà nghiên
cứu đã kết luận
“Những kết quả này cùng với những dữ liệu dịch tễ học cho thấy rằng tử vong do ung
thư vú ở người có liên quan một cách rõ ràng với lượng đường tiêu thụ và không rõ với việc hấp thụ
cacbon hydrat phức hợp”
. Nguồn tài liệu:
tác giả S. H Hoeln, và K. K. Caroll. “Những hậu quả của
chất cacbon hydrat với mức độ mắc bệnh ung thư vú ở chuột gây ra bởi DMBA”.
Năm 1979, những nhà nghiên cứu cho rằng sản phẩm sữa làm tăng nguy cơ mắc bệnh
ung thƣ vú. Nguồn tài liệu:
“Tử vong do bệnh ung thư vú và chế độ ăn kiêng ở Mỹ” : Sách nghiên cứu
ung thư 39, tác giả S. P. Gaokill và các tác giả khác trích từ trang 3628 – 3637.
Một nhà sinh vật học thuộc Viện Kỹ thuật Massachusette (viết tắt là MIT) đã thuyết trình
từ năm 1979 cho rằng các cuộc nghiên cứu về những phụ nữ đi chiếu điện để trị ung thƣ và
những ngƣời không chiếu điện thì những ngƣời không đi chiếu điện có tỉ lệ tử vong thấp hơn.
Nguồn tƣ liệu:
“Phương pháp chẩn đoán và điều trị ung thư vú” của tác giả M. S. Fox. Báo của Hiệp
Hội Y khoa Mỹ 241, trang 489 – 494.