Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
c
c
á
á
c
c
b
b
ệ
ệ
n
n
h
h
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 45
Hai mƣơi năm qua, xã hội chúng ta đang dần ý thức đƣợc những hạn chế của nền nông
nghiệp hóa học và công nghệ thực phẩm.
Những tài liệu nghiên cứu y khoa gần đây đã chứng minh rằng hầu hết các thực phẩm
trong phƣơng pháp dƣỡng sinh đều có tác dụng chống ung thƣ và những bệnh huỷ hoại khác.
Trong phần II, chúng tôi tóm tắt đến vài trăm phát hiện mới này và cũng phân loại chúng theo
tính độc hay lành ở nhiều mức độ. Tuy vậy, nhƣ đã thấy, ung thƣ không phải là hiện tƣợng tách
biệt, cô lập mà là bệnh của toàn cơ thể. Những thực phẩm dƣới đây thực sự sẽ giúp chúng ta
nguy cơ vƣớng phải căn bệnh này.
Tóm lại, chúng ta hãy nhìn vào những khám phá khoa học và y học trọng yếu vì cần phải
áp dụng chúng khi sử dụng những loại thực phẩm căn bản trong chế độ dinh dƣỡng ngăn ngừa
bệnh ung thƣ.
1) Ngũ cốc nguyên chất – lứt
Rất nhiều tài liệu nghiên cứu dịch tễ, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và nghiên cứu
các trƣờng hợp cụ thể đã chứng minh rằng ngũ cốc nguyên chất – một thành phần của chế độ ăn
uống cân đối, một thực phẩm giàu có chất xơ và cám – có tác dụng chống lại hầu hết các dạng
bệnh ung thƣ. Bản báo cáo
“Mục đích dinh dưỡng”
của Thƣợng nghị viện Mỹ, những bài tƣờng
trình của Hiệp hội các nhà phẫu thuật, bản báo cáo
“Ăn uống, dinh dưỡng và Ung thư”
của Viện
Hàn lâm Khoa học Quốc gia, những sơ đồ hình tháp hƣớng dẫn về thực phẩm cùng nhiều nguồn
tài liệu khác đều thống nhất ở điểm sau đây: cần phải tăng cƣờng tiêu thụ hàng ngày những loại
ngũ cốc nguyên chất nhƣ gạo lứt, kê, gạo mạch, yến mạch và gạo mì. Hội Ung Thƣ Hoa Kỳ đã
bắt đầu xuất bản các tài liệu hƣớng dẫn về dinh dƣỡng cho những ngƣời có nhiều nguy cơ mắc
bệnh ung thƣ ruột kết và ung thƣ vú, trong đó vai trò của ngũ cốc nguyên chất và thực phẩm giàu
chất xơ rất đƣợc đề cao.
2) Canh súp
Sau 10 năm miệt mài nghiên cứu, Trung Tâm Ung Thƣ Quốc Gia Nhật Bản cho ra mắt
một tài liệu vào năm 1982. Tài liệu nói rằng những ngƣời dùng canh tƣơng miso hàng ngày ít có
khả năng bị những co ép dạ dày hơn những ai không bao giờ ăn tƣơng miso 33% (xem bảng 6).
Ngoài ra, tài liệu còn khám phá ra tính hiệu quả thần kỳ của tƣơng miso giúp chúng ta chống lại
bệnh tim và gan. Sốt tƣơng (shoyu) thƣờng đƣợc cho vào canh hoặc những món ăn khác theo
phƣơng pháp nấu ăn dƣỡng sinh. Một tài liệu khoa học khác do các nhà nghiên cứu thuộc đại học
Wiconsin xuất bản năm 1991 xác nhận rằng qua các cuộc thí nghiệm, nhóm chuột theo chế độ ăn
gồm sốt tƣơng có tỉ lệ mắc bệnh ung thƣ dạ dày ít hơn 26% so với nhóm đối chứng; ngoài ra, tỉ
lệ ung bƣớu ở nhóm chuột đƣợc bổ sung đỗ tƣơng cũng chỉ bằng ¼ ở nhóm đối chứng. Do đó,
các nhà nghiên cứu kết luận
“tương thể hiện tác dụng chống ung thư rõ rệt”.
3) Rau