Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
c
c
á
á
c
c
b
b
ệ
ệ
n
n
h
h
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 46
Cùng rất nhiều tài liệu dân số quốc tế chứng minh khả năng chống lại ung thƣ của cơ thể
nếu thƣờng xuyên dùng các loại rau giàu beta – carotene, đặc biệt rau xanh đậm, vàng đậm hoặc
màu cam nhƣ bông cải, giá Brussel, cà rốt, bắp cải cải xoăn, rau collard. Viện Ung Thƣ Quốc
Gia, Hội Ung Thƣ Hoa Kỳ và nhiều tổ chức khác rất đề cao việc tiêu thụ những loại rau hàng
ngày này, vốn từ lâu đã là một thành phần của chế độ ăn đúng tiêu chuẩn dƣỡng sinh. Hơn nữa,
những thực phẩm giàu vitamin C và B cũng đƣợc chứng minh làm giảm nguy cơ bƣớu ác tính.
Các vitamin này rất dồi dào trong tự nhiên; chúng có mặt trong rau lá xanh, vài loại cam quýt,
ngũ cốc nguyên chất và dạng cuối cùng này chính là thứ lý tƣởng nhất.
Bảng 6. Mối quan hệ dùng tƣơng Miso và bệnh ung thƣ
Ăn Miso
Chết vì *
Hàng ngày
Đôi khi
Ít khi
Không hề
Ung thƣ bao tử
Cơ bản
Tăng 18%
Tăng 34%
Tăng 48%
Ung thƣ toàn cục
Cơ bản
Tăng 4%
Tăng 12%
Tăng 19%
Vành tim
Cơ bản
Tăng 7%
Tăng 10%
Tăng 43%
Cao huyết áp
Cơ bản
Tăng 29%
Tăng 11%
Tăng 453%
Tắc mạch máu não
Cơ bản
Giảm 11%
Giảm 13%
Tăng 29%
Sơ gan
Cơ bản
Tăng 25%
Tăng 25%
Tăng 25%
Loét tá tràng
Cơ bản
Tăng 17%
Tăng 41%
Tăng 52%
Mọi lý do tử vong
Cơ bản
Tăng 2%
Tăng 6%
Tăng 33%
Kết hợp tuổi giới tính theo tỷ lệ tiêu chuẩn vì nguyên do tử vong chính (1966 – 1978)
Trích dẫn cuốn “Dinh Dưỡng và Ung Thư” (1982)
Một trong những thực phẩm có triển vọng nhất trong việc giảm nguy cơ ung thƣ là nấm
shiitake, một thành phần chính theo phƣơng pháp chế biến phƣơng Đông. Ngày nay, loại nấm
này đang đƣợc trồng và bán rộng rãi trên cả nƣớc. Các tài liệu y khoa qua thí nghiệm cụ thể đã
chứng minh rằng nấm shiitake có tác dụng chống ung thƣ bƣớu rất mạnh mà không gây hiệu ứng
phụ độc hại nào. Trong phƣơng pháp nấu ăn dƣỡng sinh và trong việc chăm sóc sức khỏe tại nhà,
nấm shiitake, đặc biệt ở dạng khô, thƣờng đƣợc dùng để giảm bớt hoặc bài tiết chất béo cặn bã
tích tụ trong cơ thể.
“Ngày nay, vấn đề dinh dưỡng đang có khuynh hướng giảm lượng thực phẩm gốc động vật”
–
các bác sĩ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia đã nhận xét nhƣ thế trong bài báo cáo về bệnh
ung thƣ.
“Có khả năng là con người sẽ tiếp tục giảm lượng chất béo động vật và ngày càng dựa vào các
sản phẩm thực vật để đưa vào cơ thể lượng protein hữu ích.”
Từ nay, các chế độ ăn có thể sẽ chứa những lƣợng sản phẩm thực vật ngày càng tăng, mà
trong đó một số loại có tác dụng ngăn ngừa bệnh ung thƣ.
4) Đậu và chế phẩm
Các tài liệu dịch tễ cho thấy việc tiêu thụ thƣờng xuyên đậu, hạt đậu và chế phẩm đậu sẽ
làm giảm nguy cơ ung thƣ. Đậu đƣợc chứng minh có tác dụng hạ thấp sự sản xuất acid mật đến
30%. Các acid mật cần để tiêu hóa chất béo, nhƣng khi quá liều lƣợng, chúng sẽ trở thành mầm