Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
c
c
á
á
c
c
b
b
ệ
ệ
n
n
h
h
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 48
cứu kết luận
“Rong biển đã chứng tỏ tính năng chống ung thư bướu trong nhiều cuộc thí nghiệm trên
sinh thể, và khi liên hệ đến tình trạng sức khỏe của người Nhật, chúng tôi thấy rằng rong biển là một
thành phần rất quan trọng. Việc dùng rong biển giải thích vì sao tỉ lệ vài loại bệnh ung thư ở Nhật lại
thấp.”
Những nhà nghiên cứu ung thƣ ở Nhật Bản cũng đƣa ra kết luận tƣơng tự.
Các nghiên cứu về phƣơng pháp dƣỡng sinh với bệnh ung thƣ
Suốt mƣời năm qua, những tài liệu khoa học và y học nghiên cứu cách điều trị ung thƣ
bằng dƣỡng sinh đã lần lƣợt ra đời.
1) Dƣỡng sinh và ung thƣ vú
Năm 1981, các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Y khoa New England ở Boston đƣa ra
kết luận rằng phụ nữ theo chế độ dƣỡng sinh và ăn kiêng ít có nguy cơ phát triển ung thƣ vú hơn
số còn lại. Vì sao?
Chế độ dƣỡng sinh giúp cơ thể xử lý chất estrogen hiệu quả hơn đồng thời bài tiết chúng
nhanh hơn. Để thu đƣợc kết quả trên, các nhà nghiên cứu đã tiến hành theo dõi tình hình sức
khỏe của 45 phụ nữ đang giai đoạn tiền hoặc hậu mãn kinh, một nửa theo chế độ dƣỡng sinh và
một nửa theo chế độ hiện đại.
Bảng 7. Thử nghiệm dong biển chống ung bƣớu ở chuột
Mẫu dong tảo
Liều
lƣợng
Trọng lƣợng ung
bƣớu bình quân
Tỷ lệ
ngăn ngừa
Hoàn toàn
đẩy lùi
Tử
vong
Tảo đuôi ngựa fulvellum
100x10
0,18
89,3%
7/9
1/10
Kiểm soát
1,67
0/10
0/10
Rong phiến mỏng Augustata
100x5
0,08
94,8%
6/9
1/10
Kiểm soát
1,59
0/10
0/10
Rong phiến mỏng
Augustata var
100x5
0,21
92,3%
5/9
1/10
Kiểm soát
2,71
0/7
0/7
Rong phiến mỏng Japonica
100x5
1,40
13,6%
2/9
1/10
Kiểm soát
1,62
0/9
1/10
Tham khảo Nhật báo Nhật Bản Experimental Medicine (1974)
Những phụ nữ này hấp thụ cùng một lƣợng calori nhƣ nhau. Mặc dù những ngƣời theo
chế độ dƣỡng sinh chỉ đƣa vào cơ thể lƣợng protein và chất béo động vật bằng ⅓ so với số còn
lại, họ vẫn bài tiết estrogen gấp 2 đến 3 lần. Estrogen là chất đã bị qui là 1 trong những nguyên
nhân chính gây ung thƣ vú. Kết quả cuộc nghiên cứu này đƣợc xuất bản trên một tạp chí rất có
uy tín
“Nghiên cứu bệnh ung thư”
.
2) Dƣỡng sinh và ung thƣ tụy