Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
c
c
á
á
c
c
b
b
ệ
ệ
n
n
h
h
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 49
Sau khi nghiên cứu 24 bệnh nhân ung thƣ tụy cùng việc thực hiện phƣơng pháp dƣỡng sinh
của họ, các nhà nghiên cứu thuộc đại học Tulane đã công bố trong tài liệu nhƣ sau: Cuộc sống của
họ kéo dài thêm đƣợc 17,3 tháng trong khi nhóm bệnh nhân đối chứng ở Viện Điều Trị Ung Bƣớu
Quốc Gia chỉ kéo dài cuộc sống thêm đƣợc 6 tháng. Hai so sánh này là trên cùng một khoảng thời
gian (1984 – 1985). Tỉ lệ sống thêm đƣợc 1 năm ở nhóm bệnh nhân theo phƣơng pháp dƣỡng sinh
là 54,2% trong khi ở nhóm kia là 10%. Tất cả đối chiếu này đều có ý nghĩa về mặt thống kê.
3) Dƣỡng sinh và ung thƣ bƣớu ác tính
Trong khi nghiên cứu việc áp dụng phƣơng pháp dƣỡng sinh của những bệnh nhân bị ung
bƣớu ác tính, Vivien Newbold, 1 bác sĩ y khoa ở Philadelphia, đã ghi nhận vào tài liệu 6 trƣờng
hợp giảm bệnh. Các bệnh nhân này bị chứng ung thƣ tụy di căn đến gan; ung thƣ hắc sắc tố ác
tính, ung thƣ tế bào hình sao ác tính (bƣớu thuộc hệ thần kinh trung ƣơng), sacôm niêm mạc tử
cung (bƣớu tử cung), ung thƣ tuyến ruột kết và sacôm cơ trơn vùng bụng không thể giải phẫu
đƣợc (ung thƣ xƣơng). Kết quả siêu âm CAT và những khám nghiệm y khoa khác cho thấy
không còn dấu hiệu ung thƣ bƣớu sau khi trung thành với chế độ dƣỡng sinh. Các trƣờng hợp
này đều đƣợc xem xét riêng từng ca, đồng thời ban mô bệnh học và X quang học thuộc bệnh viện
Holy Redumer ở Newdow Brook, Pensylvania đã xác nhận các chẩn đoán.
Khi xem xét các tài liệu nghiên cứu này, các nhà điều tra thuộc Quốc Hội đã đề nghị
nghiên cứu sâu hơn về hiệu quả trị bệnh ung thƣ của phƣơng pháp dƣỡng sinh:
“Nếu các trường
hợp như Newbold đưa ra được trình bày trong các tài liệu Y khoa, chúng sẽ gây hưng phấn cho các nhà
nghiên cứu lâm sàng để tiến hành những cuộc thử nghiệm chặt chẽ, quy mô trong thời gian tới về chế độ
dưỡng sinh, một phương pháp hứa hẹn đem lại kết quả mỹ mãn”.
4) Dƣỡng sinh và các yếu tố có nguy cơ ung thƣ
Năm 1983, J.J. Deslypere, bác sĩ y khoa, một nhà nghiên cứu thuộc bệnh viện nghiên cứu
đại học Ghent ở Bỉ, đã tiến hành 1 số thử nghiệm y khoa, đặc biệt là xét nghiệm máu, trên 20
ngƣời áp dụng chế độ ăn dƣỡng sinh.
“Nói về các nhân tố có khả năng bị ung thư, loại máu này có
nhiều ưu điểm nhất”
ông kết luận.
“Nó là loại lý tưởng, không còn loại nào tốt hơn thế đâu, đó chính là
cái chúng ta đang mơ ước. Thật kỳ diệu, y như của trẻ em, những mạch máu này vẫn hoàn toàn thoáng và
nguyên vẹn. Đây rõ ràng là một vấn đề rất quan trọng, rất đáng quan tâm”.
5) Dƣỡng sinh và sức khỏe toàn diện
Năm 1986, bác sĩ Peter Gruner, giám đốc khoa ung bƣớu bệnh viện St. Mary ở Montreal,
ra mắt một tài liệu tổng hợp kết quả nghiên cứu khoảng 30 ngƣời theo chế độ dƣỡng sinh, mục
đích của ông là tìm ra sự khác biệt quan trọng giữa tình hình sức khỏe của họ và của mọi ngƣời
nói chung. Gruner đã tiến hành một loạt xét nghiệm sinh lý trên những ngƣời tham gia này, tất cả
họ đều áp dụng phƣơng pháp ăn dƣỡng sinh mọi lúc với thời gian tính từ khi bắt đầu là 9 tháng
đến 14 năm. Ông nhận thấy rằng họ ở trong tình trạng sức khỏe tuyệt vời.
Hiệp hội Kushi đã cộng tác vào nhiều tài liệu nghiên cứu. Những tài liệu còn lại đang
đƣợc hoàn thành. Một đội ngũ các nhà nghiên cứu tại các trƣờng y khoa và bệnh viện ở Boston