Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
c
c
á
á
c
c
b
b
ệ
ệ
n
n
h
h
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 54
C
C
h
h
ƣ
ƣ
ơ
ơ
n
n
g
g
V
V
I
I
N
N
G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
N
L
L
Ý
Ý
Â
Â
M
M
D
D
Ƣ
Ƣ
Ơ
Ơ
N
N
G
G
&
&
M
M
Ố
Ố
I
I
L
L
I
I
Ê
Ê
N
N
H
H
Ệ
Ệ
V
V
Ớ
Ớ
I
I
B
B
Ệ
Ệ
N
N
H
H
U
U
N
N
G
G
T
T
H
H
Ƣ
Ƣ
Mọi vật trong vũ trụ không ngừng biến đổi, sự thay đổi này tiến hành theo trật tự vô hạn
của vũ trụ. Lịch sử loài ngƣời đã khám phá, tìm hiểu và diễn đạt trật tự này, con ngƣời làm điều
đó ở nhiều giai đoạn khác nhau bất kể họ thuộc chủng tộc nào. Và chính quá trình khám phá này
đã hình thành nền tảng chung cho mọi truyền thống xã hội, kiến thức khoa học, y học, triết học
và đời sống tinh thần. Lão Tử, Khổng Tử, Đức Phật, Moses, Chúa Jesus, Thánh Muhamad và
những bậc thầy lỗi lạc khác đã dạy chúng ta cách thực hành trật tự vũ trụ bất diệt này trong cuộc
sống hàng ngày. Sau này, suốt 20 thế kỷ, những phƣơng thức ấy vẫn không ngừng đƣợc khám
phá, ứng dụng và truyền bá tại nhiều xứ sở và nền văn hóa khác nhau.
Từ sự quan sát hoạt động và suy nghĩ hàng ngày của chính chúng ta, có thể thấy rằng vạn
vật đều hoạt động đều biến đổi. Chẳng hạn, điện tử chạy quanh hạt nhân trung tâm trong phân tử,
trái đất xoay quanh trục và chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo, thái dƣơng hệ cũng quay
chung quanh thiên hà và các thiên hà lại chuyển động với vận tốc cực lớn khi vũ trụ không
ngừng bành trƣớng. Tuy nhiên trong sự vận động vô tận này, nổi lên một quy luật bất biến.
Những vật thể đối lập hút nhau để tạo sự hòa hợp, những vật thể tƣơng tự đẩy nhau để tránh sự
bất cân bằng. Chiều hƣớng chung là chuyển đổi sang vật đối kháng. Hè chuyển sang Đông, trẻ
sang già, hoạt động sang nghỉ ngơi, núi chuyển thành thung lũng, ngày thành đêm, hận thù thành
yêu thƣơng, nghèo biến thành giàu, các nền văn minh phát triển rồi tàn lụi, sự sống nảy sinh rồi
biến mất, đất liền chuyển thành đại dƣơng, vật chất thành năng lƣợng, không gian chuyển thành
thời gian. Chu kỳ này là mãi mãi, xảy ra mọi nơi trong tự nhiên của vũ trụ.
Vài ngàn năm trƣớc ở Trung Hoa, quá trình biến đổi vũ trụ đƣợc gọi là Đạo. Kiến thức về
bản chất hoạt động của hiện thực đã hình thành nên cơ sở để ra đời 2 tác phẩm
“Dịch Kinh”
hay
“Sách Biến Dịch”
. Hàng ngàn ngƣời tìm đọc, nghiên cứu hai tác phẩm này, trong đó có Khổng Tử
và Lão Tử. Hai triết gia ấy đã lấy nguyên lý Âm Dƣơng làm nền tảng cho các bài giảng của mình.
Nguyên lý âm dƣơng chính là qui luật vũ trụ về sự hòa hợp và tính tƣơng đối. Vì vậy, trong hầu hết
các bản dịch hoàn chỉnh của cuốn Dịch kinh nhƣ bản của Wilhemlm, Baynes, chúng ta đều thấy có
kèm theo cuốn Sách chú giải do Khổng Tử viết, trong đó ông diễn giải trật tự biến đổi theo hiểu
biết của ngài. Lão Tử cũng viết ra lời diễn giải của ông trong cuốn Đạo Đức Kinh.
Ñaïo sinh moät
Moät sinh hai
Hai sinh ba
Ba sinh vaïn vaät
Vaïn vaät ñeàu coõng aâm boàng döông.