THỰC DƯỠNG NGĂN NGỪA CÁC BỆNH UNG THƯ - Trang 55

Tủ sách Thực Dƣỡng

T

T

h

h

c

c

d

d

ư

ư

n

n

g

g

đ

đ

c

c

t

t

r

r

c

c

á

á

c

c

b

b

n

n

h

h

u

u

n

n

g

g

t

t

h

h

ư

ư

h

h

t

t

t

t

p

p

:

:

/

/

/

/

t

t

h

h

u

u

c

c

d

d

u

u

o

o

n

n

g

g

.

.

v

v

n

n

Trang 55

Bắt nguồn từ sự hòa hợp mang ý nghĩa sinh tử trong mối liên kết hoàn hảo giữa hai mạch sống.

Chúng ta cũng tìm thấy nguyên tắc tiềm ẩn tƣơng tự trong triết học phƣơng Đông. Ví dụ,

trong đạo Hindu, Brahman hay linh hồn tuyệt đối phân ly thành Shiva và Parvati, nam thần và nữ
thần mà vũ điệu thiêng liêng của họ đã làm phát sinh tất cả mọi hiện tƣợng trong vũ trụ. Quan
niệm nhƣ thế cũng đƣợc thể hiện trong học thuyết Thần Đạo qua tác phẩm

“Kojiki”

hay

“Sách

chuyện xưa tích cũ”

. Trong một dị bản của câu chuyện thần thoại về sự sáng thế, Ame–no–

minakanushi, hay Năng lƣợng vô hạn, đã sinh ra Takami–musabi và Kimi–musubi – các vị thần
hƣớng tâm và ly tâm, và từ hai thần này tất cả mọi hiện tƣợng vũ trụ nảy sinh. Theo Đạo Phật thế
giới biến đổi này gọi là Samsara và đƣợc xem nhƣ bánh xe luân hồi do hai thế lực điều khiển –
đau khổ và tình thƣơng. Các truyền thống và huyền thoại của hầu hết xã hội cổ đại, đặc biệt
truyền thuyết hai anh em sinh đôi nam hoặc một nam một nữ, đều ám chỉ cùng quan niệm ấy.

Ở phƣơng Tây, nguyên lý thống nhất cũng đƣợc thể hiện dƣới vô số hình thức và tên gọi.

Ở Hy Lạp cổ đại, triết gia Empedocies khẳng định rằng vũ trụ là phạm vi bất diệt của 2 thế lực,
ông gọi đó là Tình Yêu và Oán Thù.

Dù ngày nay các tác phẩm của ông chỉ còn sót lại những phần vụn vặt không hoàn chỉnh,

trong số đó ta vẫn còn tìm thấy một đoạn rất quan trọng làm gợi nhớ đến sách Đạo Đức Kinh.
(hai tác phẩm này đƣợc viết cùng một thời kỳ):

Toâi seõ noùi leân moät chaân lyù keùp
Coù luùc,
Moät caù theå hieän höõu, treân theá giôùi naøy
Nhöng khi khaùc
Coù nhieàu söï vaät naûy sinh
Nguyeân lyù keùp chính laø sinh vaø töû
Nhöõng theá löïc aáy (Tình Yeâu vaø Oaùn Thuø)
Maõi vaãn laø chuùng
Keát hôïp nhau, vaø ñoâi khi taùch bieät cho ñeán muoân ñôøi
Vaø muoân ñôøi nhö vaäy.

Trong Cựu Ƣớc, sự luân phiên nhịp nhàng của các năng lực bổ sung nhau thƣờng đƣợc

diễn đạt dƣới 2 hình ảnh

“Ánh sáng và bóng tối”

, ngƣời ta còn tƣợng trƣng chúng bằng ngôi sao

David 6 cánh với những đƣờng cắt nhau đều đặn cân xứng. Còn trong Tân Ƣớc, cũng có chứng cứ
ngụ ý cho thấy hai thế lực đối kháng liên hệ qua câu chuyện bài giảng trên núi, nơi Chúa Jesus làm
phép với 5 chiếc bánh mì và 2 con cá nhỏ, khiến cho bao nhiêu ngƣời đƣợc ăn no. Có thể thấy rằng
2 con cá tƣợng trƣng cho 2 năng lực căn bản của vũ trụ, tầm trí thức của chúng làm thoả mãn mọi
cơn đói tinh thần và trao tặng loài ngƣời cuộc sống bất tử. Trong Phúc Âm theo thánh Thomas,
luận điềm này đƣợc giải thích chi tiết hơn qua lời nói của Chúa Jesus với các môn đồ:

“Nếu có ai

hỏi các con: Đâu là dấu của Cha nơi các con, hãy trả lời họ rằng: Đó chính là hoạt động và nghỉ ngơi”

.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.