THỰC DƯỠNG NGĂN NGỪA CÁC BỆNH UNG THƯ - Trang 57

Tủ sách Thực Dƣỡng

T

T

h

h

c

c

d

d

ư

ư

n

n

g

g

đ

đ

c

c

t

t

r

r

c

c

á

á

c

c

b

b

n

n

h

h

u

u

n

n

g

g

t

t

h

h

ư

ư

h

h

t

t

t

t

p

p

:

:

/

/

/

/

t

t

h

h

u

u

c

c

d

d

u

u

o

o

n

n

g

g

.

.

v

v

n

n

Trang 57

thấy các khuynh hƣớng vũ trụ này ngay trong cơ thể mình. Đó là sự nở ra và co lại của tim, phổi
hay trong dạ dày và ruột suốt quá trình tiêu hóa. Lĩnh vực thiên văn học và địa vật lý cũng đề cập
đến hai năng lực này. Dƣơng hƣớng tâm, đi xuống phát sinh từ bên trong đƣợc chiếu xuống trái đất
từ mặt trời, các sao và các thiên hà cực xa; trong khi đó, Âm, ly tâm, hƣớng lên phát sinh từ bên
ngoài nhờ chuyển động của trái đất. Tất cả mọi hiện tƣợng trên mặt đất này đƣợc tạo ra và duy trì
với sự cân bằng nhờ 2 năng lực này; ngƣời xƣa đã gọi chúng là quyền lực của Trời và Đất.

Sự phân loại âm dƣơng trong bảng 10 sẽ cho thấy các ví dụ thực tiễn về 2 năng lực tƣơng

đối này – hai năng lực đối kháng nhƣng bổ sung nhau.

Phân loại tính chất Âm – Dƣơng của thực phẩm

Nhƣ các chƣơng trƣớc đã trình bày, thực phẩm chính là phƣơng thức tiến hóa, là cách

chuyển hóa từ chủng loại này sang loại khác. Ăn uống là đem vào cơ thể cả môi trƣờng chung
quanh: ánh nắng, đất, nƣớc và không khí. Để thể hiện đƣợc chế độ ăn cân đối, nhất thiết phải
phân loại tính âm dƣơng của thực phẩm. Việc phân loại này sẽ dựa vào các yếu tố phát triển và
cấu tạo của thực phẩm.

ÂM

DƢƠNG

Phaùt trieån trong khí haäu noùng

Chöùa nhieàu nöôùc

ÔÛ quaû vaø laù

Moïc leân cao caùch maët ñaát

Chua, ñaéng, ngoït saéc, noùng, thôm, dòu

Phaùt trieån trong khí haäu laïnh

Chöùa ít nöôùc

ÔÛ thaân, reã vaø haït

Moïc döôùi maët ñaát (höôùng taâm)

Maën, ngoït thanh, haêng, cay

Để phân loại thực phẩm, phải thấy các yếu tố nổi bật bởi vì thực phẩm nào cũng đều

mang 2 tính âm dƣơng. Một trong những phƣơng pháp chính xác nhất là quan sát chu kỳ phát
triển của thực vật sẽ dùng làm thức ăn. Vào mùa đông, khí hậu lạnh (âm), năng lƣợng cây trồng
sẽ dồn vào phần rễ. Lá úa và rụng vì tất cả nhựa sống đã chuyển xuống dƣới, cấu tạo cây trở nên
đặc hơn. Vì vậy, cây trồng dùng làm thực phẩm nếu chịu khí hậu cuối thu và đông thƣờng khô và
chắc ruột; có thể giữ đƣợc lâu mà không bị thối rữa. Một số tiêu biển là cà rốt, củ cải và bắp cải.
Vào tiết xuân hay hè, năng lƣợng của cây chuyển lên thân cành, lá xanh mọc lại vì trời đã nóng
hơn (dƣơng). Các cây này mang tính chất âm. Cây trái mùa hè thƣờng mọng nƣớc và dễ bị hƣ.

Chúng có tác dụng làm mát, vốn rất cần thiết trong tiết trời nóng bức cuối mùa hè, năng

lƣợng cây đạt đến mức dồi dào nhất, trái cây chín, mọng nƣớc, ngọt và vàng vƣơn lên cao hơn nữa.

Bảng 10. Các ví dụ về tính Âm Dƣơng

Âm

Dƣơng

Thuộc tính

Ly tâm lực

Cầu tâm lực

Khuynh hƣớng

Bành trƣớng

Co rút

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.