Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
c
c
á
á
c
c
b
b
ệ
ệ
n
n
h
h
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 59
hƣớng khuyếch trƣơng hơn, chẳng hạn cành lá mọc đâm ra ngoài trong khi cơ thể động
vật có tính hƣớng nội, các cơ quan và tế bào tạo thành những khối vững chắc.
3. Thân nhiệt thực vật mát hơn, nói chung chúng hấp thụ CO2 và giải phóng oxy. Động vật,
trái lại, hấp thụ oxy và thải CO2. Thực vật có màu xanh đặc trƣng, có chất diệp lục; động
vật lại có màu đỏ, huyết cầu tố. Dù cấu trúc hóa học giống nhau nhƣng hạt nhân trong
chất diệp lục chứa nhiều magiê còn hạt nhân trong huyết cầu tố chứa nhiều chất sắt.
So với động vật, thực vật âm tính hơn. Giữa các loại thực vật với nhau cũng có sự phân
hóa âm dƣơng, vì nhƣ đã nói tính âm dƣơng là tƣơng đối, không thể nói cái gì hoàn toàn âm hay
hoàn toàn dƣơng mà chỉ xác định đƣợc chúng mang tính chất nào nhiều hơn thôi. Thông thƣờng,
các loại cây âm tính thích hợp với mùa ấm trong năm hoặc với vùng khí hậu ấm nóng, trong khi
đó các yếu tố dƣơng của thời tiết sẽ đƣợc cân bằng một cách vô hại bởi tính chất âm của cây.
Ngƣợc lại, trong điều kiện môi trƣờng lạnh, chúng ta có thể bổ sung yếu tố âm này bằng chế độ
ăn gồm nhiều thực phẩm dƣơng tính. Có thể tăng độ dƣơng tính của thực phẩm bằng cách nấu kỹ
hơn hoặc thêm nhiều muối hơn, tăng áp suất hoặc sức nóng trong lò.
Nhƣ vậy, chúng ta có thể phân loại âm dƣơng mọi thực phẩm. Nói chung, thực phẩm
động vật thƣờng là cực dƣơng; trái cây, bơ, sữa, đƣờng và gia vị cực âm; ngũ cốc, đậu và rau
nằm ở khoảng giữa nên khá trung tính. Trong các loại cực dƣơng, lại có thể phân biệt tiếp từ
thặng dƣơng đến thiếu dƣơng, chúng theo trình tự sau đây: muối, trứng, thịt, gia cầm, pho mát
mặn, cá. Trong các loại cực âm, trình tự thiếu âm đến thái âm nhƣ sau: sữa và sản phẩm bơ sữa,
rau trái nhiệt đới, cà phê, trà, rƣợu, gia vị, mật, đƣờng, thức uống giải khát hay gia vị nhân tạo,
cần sa, cocain và các loại thuốc phiện khác, có hầu hết trong mọi dƣợc phẩm.
Trong vùng trung tâm của sự phân loại âm dƣơng, xét tƣơng đối thì ngũ cốc dƣơng hơn,
sau đó là đậu hạt, củ rau lá tròn, rau lá dài, rộng, các loại quả hạch và trái cây trồng ở vùng ôn đới.
Vì chúng ta phải luôn duy trì sự cân bằng và hòa hợp âm dƣơng để thích nghi với môi
trƣờng xung quanh nên khi ăn một loại thực phẩm cực âm hay cực dƣơng, tự nhiên chúng ta sẽ
thấy thèm loại có tính đối kháng, chẳng hạn, chế độ ăn gồm nhiều thịt, trứng – nói chung là thực
phẩm động vật, vốn rất dƣơng tính, vậy nó sẽ đòi hỏi lƣợng thực phẩm cực âm tƣơng ứng nhƣ
trái cây nhiệt đới, đƣờng, rƣợu, gia vị và đôi khi cả dƣợc phẩm.
Tuy nhiên, chế độ ăn dựa trên các thực phẩm đối cực nhƣ vậy rất khó tạo cân bằng lý
tƣởng, mà thƣờng dẫn đến bệnh tật. Nguyên nhân chẳng phải điều gì bí ẩn, đó chỉ là sự bất cân
đói do tình trạng thái âm, thái dƣơng, hay cả hai. Trong số các thực phẩm, thì ngũ cốc thô là loại
độc nhất có phẩm chất lý tƣởng.
Cũng nhƣ hạt và trái cây, chúng hợp nhất 2 giai đoạn khởi điểm và kết thúc của chu kỳ
sinh dƣỡng, là thực phẩm cân đối về âm dƣơng nhất. Vì lý do tiến hóa này, cũng nhƣ vì thành
phần dinh dƣỡng cân đối của chúng cùng khả năng kết hợp hoàn hảo với những loại thực phẩm
thực vật khác, ngũ cốc nguyên chất đã trở thành thức ăn chính của con ngƣời thuộc mọi nền văn
minh trƣớc đây; chính nhờ nó mà nhiều xứ sở không hề biết đến bệnh ung thƣ.