THỰC DƯỠNG NGĂN NGỪA CÁC BỆNH UNG THƯ - Trang 56

Tủ sách Thực Dƣỡng

T

T

h

h

c

c

d

d

ư

ư

n

n

g

g

đ

đ

c

c

t

t

r

r

c

c

á

á

c

c

b

b

n

n

h

h

u

u

n

n

g

g

t

t

h

h

ư

ư

h

h

t

t

t

t

p

p

:

:

/

/

/

/

t

t

h

h

u

u

c

c

d

d

u

u

o

o

n

n

g

g

.

.

v

v

n

n

Trang 56

Gần đây hơn, nguyên tắc thống nhất đã đƣợc nghiên cứu và tiếp tục ứng dụng gián tiếp

hay trực tiếp. Rất nhiều triết gia và nhà khoa học đã tham gia vào vấn đề này. Năm 1970, nhà
viết tiểu luận ngƣời Anh Walking John Stuart có nhận xét:

“Biết được vận động vật chất và tinh

thần có cùng năng lực kép, hướng tâm và ly tâm; hơn nữa, các thiên thể gắn liền với quĩ đạo ổn định, nền
đạo đức… chuyển động… trong quĩ đạo của xã hội”

. Trong các bài viết của Ralph Waldo Emerson,

quan niệm này còn có thể hiện sâu xa hơn. Chẳng hạn, ông đã viết nhƣ sau trong tiểu luận

“Lịch

sử”

:

“Không khí tôi thở từ kho chứa lớn trong tự nhiên, ánh sáng trên trang sách nảy sinh từ một ngôi

sao cách xa hàng trăm triệu dặm, sự cân bằng trong tôi phụ thuộc vào sự cân bằng của hai lực hướng
tâm và ly tâm, vì vậy thời khắc cần được chuỗi thời gian qui định, và ngược lại, chuỗi thời gian được lý
giải bởi thời khắc. Trong ý tưởng đại đồng, mỗi cá nhân là một hiện thân nữa”.

Trong khi đó, ở Châu Âu, triết gia ngƣời Đức Hegel mặc nhiên công nhận rằng các vấn

đề của con ngƣời phát sinh từ một thời kỳ trong sự thống nhất, ông gọi đó là luận điểm. Các vấn
đề ấy sau khi phát sinh lại tiếp tục trải qua thời kỳ phân ly hay là phản luận, cuối cùng chúng sẽ
hợp nhất lại ở mức độ cao hơn – đó là sự tổng hợp. Tất nhiên, nguyên lý biện chứng của Hegel
sau này đƣợc Karl Marx nghiên cứu và xây dụng thành nền tảng suy luận triết học trong lĩnh vực
chính trị, kinh tế. Nhƣng đáng tiếc là hệ thống của Marx vẫn mang nặng tính trừu tƣợng và ông
không ứng dụng phép biện chứng vào lĩnh vực sức khỏe cũng nhƣ nhiều mặt quan trọng khác
của cuộc sống… Vì bệnh tật kinh niên, ông không thể hoàn thành tác phẩm

“Das Kapital”

; vợ

ông, con gái ông và ngƣời đồng sự Friedich Engels cũng đã chết vì bệnh ung thƣ.

Thế kỷ 20 này, trong vô số các nhà tƣ tƣởng và khoa học, Albert Einstein đã cảm nhận

đƣợc sự đối lập bổ sung giữa thế giới vật chất hữu hình và thế giới vô hình hay còn gọi là năng
lƣợng. Với tầm hiểu biết bản chất sâu sắc này, ông đã xây dựng thành công thuyết tƣơng đối,
trong đó ông khẳng định rằng năng lƣợng không ngừng biến đổi thành vật chất và vật chất cũng
liên tục chuyển sang dạng năng lƣợng.

Thế hệ các nhà khoa học, ngày nay đã khám phá ra bản chất hiện thực bất nhị (nondual)

trong cấu trúc hình xoắn kép DNA bằng kính hiển vi điện tử. Các nhiễm sắc thể xoắn trong hạt
nhân làm chúng ta nhớ đến hình ảnh truyền thuyết con rắn uốn mình tƣợng trƣng cho vị thần
Hermes, thần chữa bệnh và là biểu tƣợng của ngành y.

Trong các môn khoa học xã hội, sử gia Arnold Toynbee đã lấy sự chuyển động luân phiên

của hai thế lực làm nền tảng nghiên cứu về nền văn minh… Ông gọi hai thế lực ấy là Thách thức
và Lời đáp. Một trong những chƣơng đầu tác phẩm nhiều tập

“Nghiên cứu lịch sử”

có đoạn:

Trong vô số biểu tượng được sáng tạo ra do những tư tưởng khác trong các xã hội và nền

văn hóa khác nhau thể hiện sự luân phiên thay thế giữa trạng thái tĩnh và động theo nhịp điệu vũ
trụ, thì Âm và Dương tỏ ra phù hợp nhất bởi vì chúng trực tiếp chứa đựng mức độ của nhịp độ
này mà không phải thông qua phép ẩn dụ nào từ tâm lý học, cơ học hay toán học. Do đó từ đấy
trở đi chúng ta sẽ dùng những biểu tượng Trung Quốc này trong toàn cuốn sách.

Dù đƣợc gọi bằng bất cứ tên gì, âm dƣơng cũng thống trị mọi hiện tƣợng và làm phát sinh

khuynh hƣớng, chuyển động hoặc hƣớng ngoại hoặc hƣớng nội. Âm, chuyển động ly tâm hƣớng
ngoại tạo ra sự dãn nở, ngƣợc lại Dƣơng, chuyển động hƣớng tâm tạo ra sự co rút. Chúng ta có thể

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.