Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
c
c
á
á
c
c
b
b
ệ
ệ
n
n
h
h
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 73
Những tác hại nghề nghiệp
Những ngƣời mà công việc hàng ngày liên quan đến các chất hóa học, thuốc, điện tử và
các chất liệu độc hại khác hoặc những ngƣời làm việc trong lĩnh vực điện từ nhân tạo có nguy cơ
bệnh ung thƣ cao hơn những ngƣời khác. Điều này cũng bao gồm cả họa sĩ, thợ in, thợ mộc, nhà
hóa học, công nhân dệt, nông dân, ngƣời chăn nuôi, các chuyên viên điều hành máy tính và thợ
sửa chữa điện thoại.
Bảng 14. Toàn thể về bệnh ung thƣ
Cách sống
Lành mạnh
Thoái hóa
Thực phẩm hàng ngày
( yếu tố tiên khởi )
Nguyên chất (lứt)
Tinh chế
Tự nhiên
Nhân tạo
Hữu cơ
Hóa chất
Không xay xát
Xay xát
Cân bằng
Thái quá
Theo mùa
Trái mùa
Trồng ở địa phƣơng
Đem đến từ Châu khác
Nấu ở nhà
Nấu sẵn
Môi trƣờng và cách sống
( yếu tố phụ )
Sạch sẽ
Ô nhiễm
Thứ tự
Bừa bãi
Năng động
Lƣời vận động
Chất liệu thật
Chất tổng hợp
Quan điểm
( Yếu tố phụ )
Hòa hợp
Than thở
Biết ơn
Kiêu căng
Linh động
Cứng nhắc
Hợp tác
Ganh đua
Rèn luyện tinh thần và nhân sinh quan
Thái độ tinh thần dĩ nhiên rất quan trọng trong việc duy trì sức khỏe của chúng ta. Mọi thứ
trên trái đất này đều đƣợc cấu tạo từ năng lƣợng, gồm cả năng lƣợng tinh thần và thể xác. Thật ra,
chúng ta có thể nói tinh thần là hình thức mở rộng của cơ thể và cơ thể là sự đúc kết của tinh thần.
Rèn luyện cách nhìn cũng nhƣ rèn luyện tinh thần, đầu óc sẽ có nhiều hình thức đa dạng nhƣ sau:
Phát huy trực giác
Trực giác hay sự nhận thức sâu sắc sẽ làm chủ sự hiểu biết bình thƣờng và cảnh báo cho
ta những nguy hiểm, bệnh tật cũng nhƣ độc hại.
Trực giác có chức năng nhƣ một cái la bàn, sự hƣớng dẫn bên trong giúp ta có đƣợc sự
cân bằng, hoặc tái cân bằng với thiên nhiên. Trực giác khuyến khích ta thay đổi suy nghĩ, lối