TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 189

189

ch

ỉ một quan điểm hay những quan điểm khác bị bôi nhọ, nó sẽ mất khả năng phân biệt và

cu

ối cùng là khả năng sử dụng lý trí. Chúng ta quên mất rằng có nhiều tầng bậc, mức độ và

lo

ại hình của thực tại, tương ứng với những tâm trí khác nhau đã cảm nhận và sáng tạo nên

các th

ực tại đó. Khi ta quên điều này, ta trở nên nhìn một chiều. Ta chỉ thấy một cách thức

trong hành động hay suy nghĩ về một vấn đề gì. Cách chữa, tất nhiên, là như thế này: Bất cứ
khi nào b

ạn thấy chỉ một cách nghĩ hay một cách làm việc gì, đó là lúc cần tìm những cách

khác.

B

ất cứ cái gì hoàn toàn hiển nhiên thì nên, ở một mức độ nào đó, được nhìn nhận lại. Có lẽ

không có lĩnh vực nào thể hiện rõ điều này hơn là sự hiểu lầm về tính khách quan của khoa
h

ọc. Không những tính khách quan tuyệt đối là không thể xảy ra [19], mà các nhà khoa học,

v

ốn là người trần, luôn bị dính líu về cảm xúc vào những gì họ làm. Cái gọi là mâu thuẫn về

l

ợi ích bây giờ đã trở thành quen thuộc. Khi một nhóm người nắm quyền lực và có quyền lợi

cá nhân trong vi

ệc ốm bệnh, thì liệu có quá đáng khi nghĩ rằng các giải pháp tiếp cận vấn đề

c

ủa họ sẽ đắt đỏ, loanh quanh, và phức tạp?

Nhưng liệu y học có là khoa học? Liệu một nghề có liên quan đến quá nhiều yếu tố chưa biết
và không điều khiển được như vậy có thể coi là một ngành khoa học? “Các bác sĩ không hề
mang tính khoa h

ọc một chút nào. Họ trở nên dựa dẫm vào công nghệ”, bác sĩ Thomas

Preston nói v

ới chúng ta [20]. Khi mà chủ đề chính của một ngành là thâm sâu và tràn ngập

s

ự mơ hồ như một con người, thì ta đã tiến vào lãnh vực của nghệ thuật. Liệu đây có phải là

lý do mà ta v

ẫn coi lĩnh vực chữa lành là nghệ thuật của việc chữa lành, chứ không phải khoa

h

ọc của chữa lành?

Sự phân loại cứng nhắc
“M

ột bông hồng là một bông hồng là một bông hồng” là một câu nói nổi tiếng của Gertrude

Stein [21]. Ng

ữ nghĩa học đại cương sẽ nói “hoa hồng 1 không phải là hoa hồng 2 không phải

là hoa h

ồng 3”. Mỗi bông đều khác biệt và duy nhất. Chúng ta có thể nói rằng khi một người

có khuynh hướng làm việc với các đồ vật và con người dựa theo sự tương đồng và bỏ qua
nh

ững sự khác biệt thì người đó đã “làm cứng nhắc các phạm trù”. Một diễn đạt khác thông

t

ục hơn cho khuynh hướng này là “cho là một giuộc”, bởi người mắc khuynh hướng này

thường thích “gộp” những người và ý tưởng lại thành những hạng mục mà họ coi như những
m

ẫu rập khuôn. Những mẫu rập khuôn này không liên quan mấy với thực tại và có thể được

minh h

ọa một cách dễ dàng bằng một vật đơn giản như một củ cà rốt. Cà rốt khác nhau không

ch

ỉ về kích thước, hình dạng, và màu sác mà còn về thành phần hóa học và sự sắp xếp phân

t

ử. Một củ cà rốt lớn lên trong một loại đất sẽ khác về các giá trị dinh dưỡng so với một củ

s

ống ở vùng đất khác. Điều này, tất nhiên, cũng đúng với các loại thực phẩm khác.

N

ếu điều này là đúng với hoa hồng và cà rốt, hãy thử nghĩ xem nó sẽ đúng như thế nào với

nh

ững thực thể phức tạp như con người. Giáo sư hóa sinh học nổi tiếng Roger Williams đã

ch

ỉ ra trong cuốn sách của ông, Bạn là phi thường (You are extraordinary), mọi người khác

nhau như thế nào, không chỉ về cấu trúc cơ thể mà còn về sinh lý và hóa sinh [22]. Ở trang
36, ví d

ụ, chúng ta thấy 12 bức hình của các bộ gan “bình thường”, mỗi cái đều khác biệt về

kích thước và hình dạng. Ở trang 34, chúng ta thấy 11 bức hình về thành phần cấu tạo của

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.