190
máu c
ủa 11 thanh niên khỏe mạnh. Mỗi bức hình đều khác nhau, và mỗi hình đều tương phản
v
ới hình ảnh trong “sách giáo khoa”. Trên thực tế, như giáo sư Williams đã chỉ ra trong sách
c
ủa mình, tiêu chuẩn của sách giáo khoa là một sự hư cấu. Những từ như trung bình, điển
hình, hay
bình thường cũng vậy. Mỗi chúng ta là một các nhân duy nhất và khác biệt với bất
k
ỳ cá nhân nào khác.
S
ự duy nhất này cũng đúng về tâm trí và tính tình. Chúng ta đều có những nhu cầu khác nhau
trong cu
ộc sống – về thức ăn, chỗ ở, giải trí, v.v… Một người này có thể có nhu cầu về một
lo
ại dinh dưỡng gấp 20 hay 30 lần so với người khác; một loại thuốc có thể làm cho một
người buồn ngủ và có thể làm cho một người khác tỉnh như sáo. Cái phát huy tác dụng với
m
ột người có thể không ăn thua đối với người khác. Giáo sư Williams lấy làm tiếc cho cái
khuynh hướng “trung bình hóa” mọi người, rút gọn họ về một loại thống kê, và cảnh báo rằng
“chúng ta là nh
ững cá nhân khác biệt và không thể tính trung bình với những người khác.
Tính cá nhân có s
ẵn từ khi sinh ra là một yếu tố rất quan trọng trong cuộc đời chúng ta – nó
hi
ển nhiên như cái thực tế rằng chúng ta sinh ra là người” [23]. Việc lờ đi sự duy nhất của
m
ỗi người cũng đồng nghĩa với việc bỏ qua cái yếu tố quan trọng tạo nên tính người của họ.
V
ậy còn những chương trình được quản lý một cách quan liêu như các chương trình tiêm
ch
ủng? Sự đơn nhất của cá nhân có xu hướng bị bỏ mặc trong các chương trình này. Điều này
đã được đề cập đến trong một bài viết xuất hiện trên tờ International Medical Digest (Tháng
7 năm 1969), rằng: “Không có căn cứ chắc chắn nào cho việc nhận định rằng mỗi trẻ em hay
tr
ẻ sơ sinh cần phải được tiêm tất cả các vắc – xin; trái lại, có thể có một lý do xác đáng cho
vi
ệc bỏ qua bất cứ hay tất cả các vắc – xin. Mỗi người bệnh là một cá nhân, và xứng đáng
được nhìn nhận theo góc độ này, thay vì một số liệu thống kê về y tế”. Bài viết tiếp tục chỉ ra
r
ằng “tỷ lệ tử vong do vắc – xin đang gia tăng một cách báo động” và rằng nghành y “cần
ph
ải đánh giá lại các nguyên lý, mục đích, và các rủi ro của việc tiêm chủng và xem xét lại
nh
ững quy cách tiến hành hiện tại” [24]. Y học kiểu dây chuyền là một loại y học kém cỏi.
Vi
ệc các chương trình tiêm chủng phổ thông tạo ra những đại dịch của việc thiếu suy xét
được bày tỏ một cách rành mạch bởi Clinton Miller trong bằng chứng chống lại đạo luật H.R.
10541 t
ại Hạ viện (ngày 17 tháng 5 năm 1962). Sau khi chỉ ra một vài vấn đề của các chương
trình tiêm ch
ủng phổ thông như (1) các phản ứng phụ nghiêm trọng – ví dụ, viêm não, hôn
mê, và t
ử vong – mà một số trẻ mắc phải, (2) các chống chỉ định đối với tiêm chủng ít được
bi
ết đến hay đã được công bố, và (3) một số “trò bịp” về thống kê, Clinton Miller đã nói:
Trong các chương trình tiêm chủng phổ thông, người ta thường bỏ sót hoặc làm ngơ
các thông tin đó khi thông báo với đại chúng. Có một xu hướng để cho các “chuyên
gia” ra quy
ết định, sau đó họ tóm tắt những bằng chứng chứng tỏ sự “tuyệt đối an
toàn”, và nh
ững lời tuyên bố được đưa ra với mục đích không phải là tăng thêm sự
sáng t
ỏ, mà là kích thích sự tin tưởng tuyệt đối.
Chúng tôi ch
ỉ ra rằng cái khuynh hướng của một chương trình tiêm chủng đại trà là
để “gom mọi người thành bầy”. Con người không phải là gia súc hay đàn cừu. Họ
không nên b
ị gom bầy. Một chương trình tiêm chủng đại trà mang trong nó một cám