TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 191

191

d

ỗ muốn đơn giản hóa vấn đề, tăng cường các lợi ích, giảm thiểu hay bỏ qua hoàn

toàn các r

ủi ro, không khuyến khích hoặc bịt miệng những phản đối mang tính học

thu

ật đã được suy xét cẩn thận, tạo ra một tình trạng khẩn cấp không có thật, triệu

t

ập một sự hăng hái trong quần chúng mà có thể mang đến mầm mống của sự nóng

v

ội, nếu không phải là sự thiếu khoan dung, mở rộng khái niệm về quyền kiểm soát

c

ủa nhà nước trong việc kiểm dịch ra xa khỏi giới hạn đúng đắn của nó, làm ra vẻ

đơn giản trong khi thực ra vấn đề hết sức phức tạp, tiếp tục ủng hộ một vắc – xin sau

khi nó đã bị mất uy tín một thời gian dài, chọn lựa một trong hai vắc – xin tốt như
nhau, và

ủng hộ cái này và trả giá bằng cái kia, và nhạo báng sự thành thật và sự bất

đồng quan điểm của những người am hiểu [23].

Gi

ống như con người và đồ vật, các sự kiện cũng duy nhất. Và cũng giống như đồ vật và con

người, những điểm giống nhau giữa hai sự kiện – hay tình huống – luôn ít hơn những sự khác
bi

ệt giữa chúng. Khi một người muốn đưa ra một quan điểm bằng việc so sánh những cái

chung này, chúng ta g

ọi nó là “lập luận dựa trên sự tương tự”. Những lập luận pháp lý sử

d

ụng tiền lệ đều dùng cách lập luận kiểu này. Tương tự như vậy, những người ủng hộ một

phương cách nào đó cho một vấn đề đang xảy ra ở hiện tại, bởi một vấn đề tương tự đã xảy ra
nhi

ều năm trước và rõ ràng là đã được khắc phục bởi cách đó, là đang lập luận dựa trên sự

tương tự. Mọi người dùng cách lập luận này khi họ chỉ ra những đại dịch xảy ra nhiều năm
trước đây đã được khắc phục bởi vắc – xin một cách rõ ràng ràng và cảnh báo rằng những đại
d

ịch tương tự có thể tái diễn nếu việc tiêm chủng chấm dứt. Vấn đề của việc lập luận dựa trên

s

ự tương tự, một lần nữa, là việc bỏ qua những khác biệt, mà một số trong đó có thể mang

tính quy

ết định. Chắc chắn là một hoàn cảnh trong quá khứ và một hoàn cảnh trong hiện tại là

khác nhau

ở nhiều khía cạnh quan trọng. Chúng ta đã được biết, ví dụ, trong Chương 4 rằng

nh

ững điều kiện tạo ra các đại dịch của “ngày hôm qua” là rất khác so với những điều kiện

c

ủa thế giới văn minh ngày nay.

S

ử dụng những lập luận đầy thiếu sót để củng cố một lý lẽ đang trở nên phổ biến: đánh đồng

nh

ững gì xảy ra trong ống nghiệm với những điều xảy ra trong cơ thể một con người, ví dụ,

hay đánh đồng con người với loài vật, như việc ủng hộ một chế độ dinh dưỡng nào đó bắt
chước một số loài động vật. Không phải rằng những quan sát và thí nghiệm đó không có giá
tr

ị; mà rằng chúng nên mang tính tham khảo thay vì trở thành mệnh lệnh.

L

ập luận hậu nghiệm (post hoc reasoning: lập luận mang tính chữa cháy nhằm hợp lý hóa dữ

li

ệu thu được) cho rằng có một mối quan hệ nhân quả giữa hai sự kiện cũng được minh họa

b

ằng cái ví dụ về tiêm chủng vừa được thảo luận. Bởi điều này đã được thảo luận trong

Chương 3, chúng ta hãy cùng xem xét cái “hội chứng đen và trắng” hay “sự chia phe”

Sự chia phe
V

ới một số người, thế giới được phân chia thành hai phe: đen và trắng, đúng và sai. Không có

khu v

ực giữa, không có dải màu xám, không có (các) lựa chọn thay thế. Đây là thế giới của

m

ột người với, theo như cách gọi của tôi, sự chia phe. Ngữ nghĩa học đại cương gọi điều này

là l

ựa chọn một trong hai, hay cách nghĩ hai giá trị.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.