TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 195

195

Cái ý tưởng rằng điều gì đó là đúng hay tốt nếu như có đủ người làm nó là một trong những
c

ạm bẫy tâm lý có sức quyến rũ nhất. Chúng ta không cần truy tìm quá xa trong quá khứ để

có th

ể thấy rằng rất nhiều điều mọi người nghĩ và làm là không nhất thiết đúng hay tốt. Có lẽ

s

ức quyến rũ của “mọi người như thế, nên mình cũng thế” nằm ở nhu cầu của con người tìm

ki

ếm một nơi thuộc về, nhu cầu được chấp nhận. Đây là điểm mạnh và cũng là điểm yếu của

chúng ta: Điểm mạnh là sự tỉnh thức tập thể có thể giúp ta nhận ra nhu cầu của người khác
m

ột cách tốt hơn; nó sẽ là điểm yếu khi ta trở thành những người làm theo mù quáng.

Và đây là vấn đề của việc chạy theo phong trào. Bởi vì chúng hướng tới những yêu cầu hành
động thay vì những phản biện, các phong trào có thể thúc đẩy sự thiếu tỉnh táo một cách dễ
dàng. Chúng có xu hướng chấp nhận phiên bản chính thống của cái vấn đề mà chúng được tổ
ch

ức để khôi phục lại, và những giải pháp mà chúng “yêu cầu” thường là về lượng – thêm

nh

ững giải pháp chính thống. Không có gì mô tả điều này rõ ràng hơn các phong trào tiêm

ch

ủng và AIDS. Với tiêm chủng thì nó cần thêm sự “giáo dục” và thêm việc làm luật để có

thêm nhi

ều người tham gia tiêm vắc – xin. Với bệnh AIDS thì nó là thêm tiền để thêm cách

nghiên c

ứu về thuốc và vắc – xin. Do đó, các phong trào có thể dễ dàng trở thành một phần

c

ủa vấn đề.

Thế giới như là một quá trình
“chúng ta không bao gi

ờ có thể bước hai lần vào một dòng sông”, Hereclitus đã từng nói.

“Điều duy nhất bất biến chính là sự đối thay” [29]. Như dòng sông đổi thay từng khoảnh
kh

ắc, thế giới cũng vậy. Điều này là hiển nhiên, vậy mà cũng dễ bị lãng quên. Chúng ta

thường có khuynh hướng nhận định, lấy ví dụ, rằng người hôm qua ta gặp là giống hệt con
người hôm nay, hoặc rằng một tạp chí ta đọc năm năm trước có cùng chính sách biên soạn
như hôm nay. Chúng ta quên rằng con người và đồ vật đều là duy nhất trong không gian và
th

ời gian.

Khi ta bước vào những thế giới vi mô và dưới – vi mô của các năng lượng của các phân tử và
nguyên t

ử, thế giới như một quá trình trở nên rõ ràng hơn. Ở mức độ này, thay đổi là liên tục

và t

ức thời; ta có thể thấy bản thân và vũ trụ như một quá trình trong không – thời gian. Ở

m

ức độ của thực tại thông thường, tuy vậy, những giác quan của ta chỉ thu thập được những

s

ự khác biệt tổng quát mà chỉ trở nên rõ rệt sau một khoảng thời gian tương đối dài. Những

thay đổi tinh tế xảy ra trong mỗi khoảnh khắc thường qua mắt chúng ta.

Để minh họa cho những sự bóp méo của thời gian và những giác quan của chúng ta, một
người bạn của tôi, người dạy môn Ngữ nghĩa học đại cương, đã yêu cầu lớp của cô làm một
vài thí nghi

ệm đơn giản. Một trong số đó, mà vốn là một nguồn hứng khởi của cả lớp, là yêu

c

ầu từng người cuối hàng thì thầm vào tai của người kế bên một thông điệp đơn giản. Thông

điệp đó được lặp lại theo cách này qua từng người một trong hàng (khoảng 8 lần). Người cuối
hàng phía bên kia s

ẽ nói cho cả lớp thông điệp đó là gì. Điều mà người đó nói đã trở nên bị

bóp méo so v

ới câu của người đầu tiên đến nỗi cả lớp cười bò. Khi mà thí nghiệm được lặp

l

ại và sử dụng một thông điệp cho cả lớp – khoảng 30 lần lặp lại – thì sự bóp méo trở nên lớn

đến nỗi mà thông điệp lúc đầu không còn được nhận ra.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.